0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

điều kiện kinh tế-xã hội trong mối quan hệ ựến thoái hóa ựất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THOÁI HOÁ VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐẤT GÒ ĐỒI TỈNH LẠNG SƠN (Trang 80 -80 )

- đá vôi: được xếp vào loại ựá trầm tắch hoá học và sinh học Sự thành tạo ựá vôi là do sự lắng ựọng của các muối cacbonat canxi, do vậy thành phần

8/ đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước, ký hiệu: Fl

3.1.2 điều kiện kinh tế-xã hội trong mối quan hệ ựến thoái hóa ựất

Nghiên cứu về ựiều kiện kinh tế - xã hội của vùng gò ựồi Lạng Sơn chỉ giới hạn ở một số khắa cạnh liên quan ựến sử dụng ựất và thoái hóa ựất như sau:

3.1.2.1 Cơ cấu kinh tế Lạng Sơn giai ựoạn 2000-2008

Số liệu tổng hợp về cơ cấu tổng giá trị sản xuất các ngành ở bảng 3.3 cho thấy cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) có sự chuyển dịch nhanh theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng.

Mặc dù tỷ lệ ựóng góp của ngành nông lâm nghiệp ựã giảm, nhưng nhìn chung nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc ổn ựịnh ựời sống xã hội, nhưng cũng là áp lực rất lớn ựối với ựất ựaị

Bảng 3.3. Cơ cấu tổng giá trị sản xuất các ngành tỉnh Lạng Sơn đVT: % Năm Nông-lâm-thủy sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ, thương mại Năm 2000 33,4 27,7 38,9 Năm 2005 26,1 36,8 37,1 Năm 2008 23,6 39,8 36,7

Nguồn: Cục Thống kê Lạng Sơn, 2000 [11, 12, 13].

3.1.2.2 đặc ựiểm xã hội vùng gò ựồi 1/ Dân số và lao ựộng

Do không thể xác ựịnh dân số theo ranh giới vùng gò ựồi mà chỉ có thể xác ựịnh ựược dân số theo ựơn vị hành chắnh nên dân số ở ựây ựược xác ựịnh theo dân số của các xã, phường, thị trấn có ựất gò ựồị Kết quả tổng hợp ựược trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Dân số các dân tộc chắnh vùng gò ựồi tỉnh Lạng Sơn năm 2008

STT Dân tộc Số dân (1000 người) Tỷ lệ (%)

1 Kinh 93,3 16,46 2 Tày 203,2 35,85 3 Nùng 243,1 42,89 4 Dao 19,6 3,46 5 Sán Chay 3,7 0,65 6 Sán Dìu 0,1 0,02 7 Hmông 0,9 0,16 8 Khác 2,9 0,51 Tổng 566,8 100,00

Nguồn: Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà, 2010, [53]

Theo số liệu trình bày ở bảng 3.4, dân số vùng gò ựồi là 566,8 nghìn người, trong ựó lao ựộng trong ựộ tuổi lao ựộng ước tắnh vào khoảng 355.860

người, nhìn chung lực lượng lao ựộng vùng gò ựồi Lạng Sơn khá lớn nhưng chất lượng còn rất thấp, chưa thể ựáp ứng nhu cầu phát triển của vùng.

2/ đặc ựiểm của các nhóm dân tộc ắt người ở Lạng Sơn và tập quán sản xuất nông nghiệp

Vùng gò ựồi Lạng Sơn có 8 dân tộc sinh sống, trong ựó ựông nhất vẫn là người Tày và Nùng. Người Tày thường ở vùng thấp, các cánh ựồng và thung lũng chân núi, tiếp ựến là ựịa bàn cư trú của người Nùng, Sán Chay, Sán Dìu thường ở những vùng ựồi núi ựất ựai ắt màu mỡ hơn. Ở những vùng rẻo giữa chủ yếu là dân tộc Dao và ở trên cao là ựồng bào HỖMông.

Dân tộc Tày: Người Tày có nền văn hóa lâu ựời và có ảnh hưởng lớn ựến các dân tộc ắt người khác trong vùng. Họ cư trú ở những vùng có cánh ựồng màu mỡ ở các thung lũng, gần sông suối; có truyền thống làm nông nghiệp từ lâu ựời, kỹ thuật làm ruộng ựã ựạt ựến trình ựộ cao, biết trồng hầu hết các loại cây trồng phổ biến ở miền Bắc; có kỹ thuật làm ựất với các công cụ khá hoàn chỉnh, làm ruộng 2-3 vụ/năm, biết tắnh toán thời vụ gieo trồng và có sự chuẩn bị chu ựáo; trong canh tác ựã biết sử dụng phân bón, làm cỏ; ựã sáng tạo ra hệ thống tưới tiêu nước như "mương, phai, lái lắn", làm các cọn nước hoặc sử dụng sức nước, ựể phục vụ cuộc sống hàng ngày rất khoa học, trong chăn nuôi, ựồng bào ựã chọn tạo ựược nhiều giống giống ngựa, lợn, trâu, bò quý.

Dân tộc Nùng: Người Nùng sống trong thung lũng hẹp, không ựủ ruộng nước, phải làm thêm nương rẫỵ điều kiện kinh tế khó khăn hơn người Tàỵ Trình ựộ canh tác của người Nùng chưa phát triển, kỹ thuật làm nương rẫy còn thô sơ, gắn với du canh du cư. Một số nơi ựồng bào biết làm nương ựịnh canh, canh tác lâu dài với các kỹ thuật như ựắp bờ, cày, bừa, bón phân, trồng xen canh.

Về kỹ thuật canh tác, người Tày và người Nùng có nhiều kinh nghiệm giống nhaụ Về kinh nghiệm thời vụ, người Tày và người Nùng nói Ộnhất thì,

nhì thụcỢ về thời vụ canh tác lúa nước, nghĩa là kỹ thuật và thời vụ là 2 yếu tố ựi liền nhau nhưng thời vụ còn hơn cả kỹ thuật. Họ biết kết hợp sức trâu kéo với một số công cụ như cày, bừa, cuốc, dao phát.

Về kinh nghiệm sử dụng nước tưới: cách làm thủy lợi của ựồng bào Tày, Nùng chủ yếu là khai mương, ựào phai, ựắp ựập, xây dựng hệ thống guồng tưới và máng dẫn nước. Dẫn nước vào ruộng bằng hệ thống mương, phai (ựập ngăn nước), lìn (máng dẫn), lái, cọn (guồng quay dẫn nước). Trở ngại cho sản xuất nông nghiệp ở vùng cao là thiếu nước vào mùa khô nên ựể duy trì nguồn nước quanh năm, ựồng bào ựã biết tạo ra các hồ chứa nước.

Dân tộc Dao: Người Dao cư trú ở vùng có ựộ cao trung bình từ 200 m trở lên. Người Dao chủ yếu sống nhờ nương rẫy, trong ựó phổ biến là du canh. Chăn nuôi chủ yếu vẫn theo lối cũ, thả rông, không làm chuồng trạị Người Dao thường không cày bừa trước khi gieo hạt, thường họ chỉ ựốt, phát dọn rồi xới xáo, sau ựó chọc lỗ bỏ hạt. Cây trồng chắnh trên nương của người Dao là lúa nương, sắn và một số loại rau trồng xen như bầu, bắ và các loại cảị Những năm cuối của chu kỳ canh tác họ thường trồng thêm một số cây lấy gỗ, củi như xoan, bồ ựề hoặc trồng một số loại cây ăn quả, các loại cây này sẽ cho thu hoạch sau 3-4 năm. đây cũng có thể xem là một dạng của mô hình nông lâm kết hợp.

Dân tộc HỖMông: Người HỖMông thường ở những vùng cao, ựịa hình hiểm trở, mùa khô thường thiếu nước nên gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất và ựời sống. Người HỖMông thường làm nương rẫy, trong ựó nương du canh là chủ yếụ Một số nơi ựồng bào có kỹ năng làm nương và ruộng bậc thang. Họ có kỹ thuật trồng ngô cho năng suất khá caọ Chăn nuôi theo kiểu gia ựình, năng suất thấp.

đối với người HỖMông, thời gian canh tác trên một mảnh nương thường kéo dài 3-4 năm, sau ựó bỏ hóa 15-20 năm. Cây trồng trên nương

trong thời gian 1-2 năm ựầu là lúa nương do lúc ựó ựất còn tốt, khi lúa không cho năng suất cao, họ chuyển sang trồng ngô. Người HỖMông khi làm ựất có sử dụng ỘCày MèoỢ, họ có thể cày ở những nơi có ựộ dốc khá cao (20-25o), cày theo ựường ựồng mức.

Hiện nay do thiếu ựất canh tác nên thời gian bỏ hóa thường không dài, từ 4-7 năm, sau ựó quay lại phát ựốt, canh tác lạị Các loại cây trồng trên nương rẫy không ựược bón phân và áp dụng các biện pháp chống xói mòn, vì vậy năng suất cây trồng giảm nhanh sau 2-3 năm canh tác và ựây là nguyên nhân gây thoái hóa ựất.

3/ Quản lý và sử dụng tài nguyên

đồng bào các dân tộc nhìn chung không chỉ hiểu biết, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên ựất ựai, khắ hậu nơi ựịnh cư mà còn có rất nhiều kinh nghiệm quản lý, bảo vệ môi trường tự nhiên. Qua quá trình sinh sống chung trong các bản, làng, ựồng bào ựã hình thành các tập quán, luật tục ựể bảo vệ nguồn nước, bảo vệ rừng, bảo vệ ruộng nương. Các luật tục này không ghi thành văn bản nhưng tất yếu nó vẫn tồn tại trong ựời sống xã hội và có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn các nguồn tài nguyên ựảm bảo cho cuộc sống của cả cộng ựồng (Hoàng Hữu Bình, 2003 [4]).

Tuy nhiên, ựồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn có những hạn chế ảnh hưởng ựáng kể tới phát triển sản xuất nông lâm nghiệp:

- Một số tập quán sản xuất còn lạc hậu, việc thay ựổi thói quen, cách nghĩ, cách làm ựã tồn tại lâu dài là việc làm rất khó khăn. Phương thức canh tác nương rẫy dẫn ựến du canh du cư, phương thức này tác ựộng tiêu cực ựến môi trường sinh thái Ộkhiến cho các cánh rừng già, rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp; các khu vực ựất trống, ựồi núi trọc ngày càng gia tăngỢ (Lê Sỹ Giáo, 2003, [19]).

công hữu, ựất tư hữu, ựất bán công bán tư, ựất thừa kế (Vương Xuân Tình, 2003, [43]) ựã có ảnh hưởng hạn chế ựến việc thi hành luật ựất ựai hiện hành của nhà nước.

- Quan hệ xã hội trong các dân tộc thiểu số trong ựó vai trò người thủ lĩnh, già làng, trưởng bản, Ầ có ảnh hưởng lớn. Những người này có trình ựộ học vấn thấp. Vì vậy ựể tạo ra sự thay ựổi cho họ cũng cần phải có thời gian dàị

- đời sống ựồng bào các dân tộc còn nghèo, thu nhập thấp, không có ựiều kiện tắch lũy, ựầu tư vốn cho vật tư, giống mới nên việc thực hiện các quy trình chăm sóc nuôi trồng theo tiến bộ kỹ thuật rất khó khăn.

- Thông tin, thị trường và giao lưu kinh tế ở các vùng ựồng bào các dân tộc nhìn chung còn nhiều khó khăn. Việc tiếp cận với thông tin còn hạn chế. Nền sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, mạng lưới thị trường còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.

- Trình ựộ học vấn của ựồng bào nhìn chung vẫn còn thấp nên hạn chế ựến việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông lâm nghiệp.

- Một số chắnh sách áp dụng thống nhất cho cả nước lại có nhiều ựiều không phù hợp với miền núi, vùng ựồng bào các dân tộc. Những tồn tại trong cơ chế, chắnh sách chậm ựược các cơ quan chức năng sửa ựổi, bổ sung kịp thờị

3.1.2.3 Tình hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 1/ Tình hình áp dụng các kỹ thuật canh tác bền vững trên ựất dốc

Cho ựến nay ựã có khá nhiều nghiên cứu về sử dụng, cải tạo ựất dốc nói chung ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật và cho phép áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ ựược áp dụng vào sản xuất chưa nhiều do khả năng tiếp cận kỹ thuật mới của người dân còn rất thấp. Tổng hợp kết quả ựiều tra việc tiếp cận tiến bộ kỹ thuật qua nhiều con ựường khác nhau như dự lớp tập huấn; theo dõi qua ựài truyền hình; ựài phát thanh và qua sách báọ Kạt quờ cho thÊy chử cã 40% hộ dân biết ựược sự cần

thiết và các kỹ thuật canh tác bền vững trên ựất dốc, trong ựó chỉ 15% trong số ựó có áp dụng các kỹ thuật ựơn giản vào sản xuất (như tủ gốc, trồng xen cây họ ựậu,Ầ). Hạn chế này do nhiều lý do khác nhau, người dân không biết ựược kỹ thuật mới sẵn có hoặc do hạn chế về kinh tế, thiếu vốn ựể ựầu tư áp dụng kỹ thuật và một bộ phận không nhỏ tiếp cận ựược kỹ thuật mới nhưng không muốn thay ựổi tập quán canh tác lạc hậụ

2/ Tình hình sử dụng phân bón

Bón phân cân ựối giữa hữu cơ và vô cơ, trong vô cơ là cân ựối giữa ựạm, lân và kali là giải pháp bảo vệ ựất, ngăn ngừa thoái hóạ Tuy nhiên tại Lạng Sơn, kết quả tổng hợp ựiều tra từ 240 phiếu về tình hình bón phân cho các cây trồng chắnh cho thấy, các cây trồng lâu năm rất ắt ựược bón phân, ngoại trừ cây na; các cây trồng hàng năm ựược bón phân, nhưng mức bón và cách bón của các hộ nông dân rất khác nhaụ Mức bón cho các cây trồng chắnh ở Lạng Sơn ựược trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tình hình sử dụng phân bón cho một số cây trồng ở Lạng Sơn

Lượng phân bón nguyên chất (kg/tấn sản phẩm) Cây trồng Mức bón Năng suất

(tấn/ha) N P2O5 K2O Thực tế 4,5 36,9 21,2 12,4 Khuyến cáo 21-23 10-14 9-15 Lúa nước Chênh lệch + 13,9 + 7,2 đạt Thực tế 4,2 33,2 16,2 9,9 Khuyến cáo 15,6 2,9 3,8 Ngô Chênh lệch +17,6 + 13,3 + 6,1 Thực tế 10,6 9,4 8,4 4,0 Khuyến cáo 3-5 3-4 6-10 Sắn Chênh lệch + 4,4 + 4,4 -2

Kết quả tổng hợp ở bảng 3.5 cho thấy: Trong các loại phân khoáng, ựạm ựược bón nhiều nhất, nhiều hơn mức khuyến cáo, chẳng hạn ựối với lúa, mức khuyên cáo 21-23 kg N/tấn lúa nhưng người dân ựã bón ựến 36,9 kg N, tăng hơn 13,9 kg/tấn. Tương tự nhu vậy có thể thấy bón dư thừa ựạm cho cây sắn và ngô. Lượng bón lân cũng cao so với như cầu cầu tạo ra 1 tấn sản phẩm, lượng phân lân bón cao gấp hơn 2 lần cho sắn, ựặc biệt là ngô. Phân kali mặc dù có bón nhưng lượng bón còn thấp hơn nhu cầụ đây là vấn ựề cần ựược quan tâm, ựặc biệt trong ựiều kiện ựất của Lạng Sơn ựều nghèo kali tổng số và dễ tiêụ

3.1.2.5 Khái quát chung về ựặc ựiểm vùng gò ựồi Lạng Sơn

Từ những kết quả nghiên cứu trên có thể rút ra một số nhận xét sau: - Khác với các vùng gò ựồi khác, gò ựồi ở Lạng Sơn chỉ có một phần nhỏ ở huyện Hữu Lũng và Chi Lăng là vùng chuyển tiếp giữa ựồng bằng và miền núi, còn lại phần lớn là gò ựồi nằm ở trũng núi nên mức ựộ chia cắt sâu, ựộ cao tuyệt ựối lớn. đây cũng là vùng ựất ựã ựược khai thác sớm và triệt ựể, rừng tự nhiên còn ắt lại bị suy kiệt.

- Cấu trúc hình thái phẫu diện ựất thay ựổi theo xu hướng bị thoái hóa không còn tầng A0, ựộ dày tầng A rất biến ựộng, ựã hình thành tầng B và trong phẫu diện có nhiều ựá lẫn.

- Diện tắch ựất trống ựồi núi trọc còn nhiều, trong ựó riêng phần ựất lâm nghiệp chưa có rừng là 34.613 ha và diện tắch ựất chưa sử dụng là 53.163,9 hạ đây là những diện tắch ựất có xu hướng thoái hóa mạnh, thực vật trên ựó chỉ là cây lùm bụị

- đây là nơi sinh sống của 8 dân tộc, trong ựó chủ yếu là dân tộc tày và Nùng (chiếm tới 80% dân số vùng gò ựồi) có trình ựộ dân trắ còn thấp, khả năng nhận thức và áp dụng các tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế, tập quán canh tác còn nhiều lạc hậu thiên về canh tác nương rẫy, khai thác ựộ phì tự nhiên của ựất mà thiếu các biện pháp bổ

sung và bảo vệ ựất. Trong khi ựó, ựây lại là vùng có lượng mưa nhỏ, dao ựộng từ nhỏ hơn 1000mm/năm ựến 1500mm/năm, nhưng phân bố không ựều, mùa khô dài và lượng bốc hơi lớn, Ầ ựã làm cho quá trình thoái hóa ựất diễn ra với tốc ựộ ngày càng lớn, ựất bị suy giảm tầng ựất mịn, suy giảm ựộ phì, hiện tượng kết von, ựá ong xảy ra, thực vật chỉ thị như sim, mua, cỏ tế, thanh hao ngày càng nhiềụ

- Nền kinh tế của tỉnh vẫn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, do vậy áp lực lên ựất ựai vẫn rất lớn, tuy nhiên trong quá trình sản xuất nông nghiệp, người dân ựá tắch lũy ựược một số kinh nghiệm về bảo vệ ựất, bảo vệ môi trường cũng ựã ựược tổng kết và nhân rộng (như kỹ thuật làm ruộng bậc thang). Một số cây trồng bản ựịa có khả năng thắch ứng tốt, ựáp ứng ựược yêu cầu bảo vệ ựất, có hiệu quả kinh tế cao như Quýt Bắc Sơn, Hồng Bảo Lâm, Hồi Lạng Sơn, Ầ ựã ựược ựồng bào dân tộc giữ gìn và phát triển. Nếu biết khai thác tốt những kinh nghiệm truyền thống, các cây trồng bản ựịa kết hợp với việc áp dụng các kỹ thuật canh tác bền vững tiên tiến vào sản xuất sẽ cho chúng ta các giải pháp bảo vệ ựất hữu hiệụ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THOÁI HOÁ VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐẤT GÒ ĐỒI TỈNH LẠNG SƠN (Trang 80 -80 )

×