Phương pháp phân tắch đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 55 - 60)

- Rửa trôi chất dinh dưỡng: Q trình rửa trơi xuất hiện ở hầu khắp mọi nơi trên ựất nước ta, kể cả ở các vùng đất bằng Rửa trơi xảy ra mạnh mẽ

2/Phương pháp phân tắch đất

Các mẫu đất được phân tắch theo các phương pháp sau ựây:

- Thành phần cơ giới: phương pháp ống hút Robinson. - Dung trọng ựất (D): phương pháp ống trụ.

- Tỷ trọng (d): phương pháp Picnomet.

- pHKCl: ựo bằng máy pH - meter, tỷ lệ ựất:dung dịch muối (KCl 1M) là 1:5.

- Chất hữu cơ (OM %): phương pháp Walkley-Black. - Phân tắch thành phần mùn:Tiurin & Kokonova:

- đạm tổng số (N %): phương pháp Kjeldahl, phá mẫu bằng hỗn hợp

axit H2SO4 và hỗn hợp xúc tác ZnSO4 + K2SO4 + bột Sẹ

- Lân tổng số (P2O5 %): phương pháp so màu, phá mẫu bằng hỗn hợp

axit H2SO4 + HClO4.

- Kali tổng số (K2O %): phương pháp quang kế ngọn lửa, phá mẫu bằng

phương pháp kiềm cháy ở nhiệt ựộ 1.0000C.

- K2O dễ tiêu: phương pháp amơn axêtat (pH=7); đo K trong dịch chiết

rút bằng quang kế ngọn lửạ

- P2O5 dễ tiêu: phương pháp Onianị

- Ca2+, Mg2+, K+, CEC trong ựất: phương pháp amon axetat (pH = 7);

ựo Ca2+, Mg2+ trong dịch chiết bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử; ựo K+ trong dịch chiết rút bằng quang kế ngọn lửạ

Các chỉ tiêu lý, hố học đất được phân tắch tại Phịng phân tắch đất và Môi trường - Viện QH&TKNN.

2.2.4 Phương pháp phân loại ựất theo phân loại phát sinh

Các bước tiến hành trong phân loại ựất theo Quy phạm ựiều tra lập bản ựồ ựất tỷ lệ lớn (10 TCN 68-84) của Bộ Nông nghiệp [6].

2.2.5 Phương pháp bản ựồ và GIS

Phương pháp này ựược áp dụng trong xây dựng các bản ựồ chuyên ựề và chồng xếp các bản ựồ để tạo lập các bản đồ thối hóa đất.

2.2.6 Phương pháp xây dựng bản đồ xói mịn đất

để dự báo lượng ựất bị xói mịn trung bình hàng năm, phương trình mất ựất tổng quát (RUSLE) do Wischmeier và Smith ựề xuất năm 1965 và cải

tiến năm 1978 ựã ựược sử dụng. Phương trình có dạng:

A= R.K.LS.C.P (tấn/ha/năm)

A: Lượng đất bị xói mịn LS: Hệ số xói mịn do địa hình R: Hệ số xói mịn do mưa C: Hệ số xói mịn do thảm thực vật

K: Hệ số xói mịn của đất P: Hệ số xói mịn do các biện pháp bảo vệ ựất Với sự trợ giúp của hệ thống thơng tin địa lý (GIS) và phần mềm RUSLE2 theo quy trình sau (Sơ ựồ 2.2):

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình xác định lượng đất mất theo phương trình RUSLE2

Trong đó các hệ số xói mịn được tắnh theo các phương pháp sau:

- Hệ số xói mịn do mưa: được tắnh theo lượng mưa trung bình (tháng, năm), với việc sử dụng phương trình của G.Ạ Larionov, phương trình có

dạng: R= ∑ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=

n

i1

(0.0086PịI30.i - 0.149).

- Hệ số xói mịn do địa hình: được tắnh dưa theo phương pháp của Rick D. Van Remortel, M Hamilton và Robert J. Hickey (2001).

Nguồn dữ liệu Lớp dữ liệu cơ sở Hệ số xói mịn Kết quả

Dữ liệu viễn thám Dữ liệu tương tự Dữ liệu các trạm ựo Dữ liệu khác Ảnh vệ tinh Dữ liệu địa hình Dữ liệu mưa Dữ liệu số liên quan Hệ số P Hệ số C Hệ số K Hệ số R Hệ số LS Xói mịn thực tế

- Hệ số xói mịn của đất, Hệ số xói mịn do các biện pháp bảo vệ

ựất: Nghiên cứu ựã sử dụng hệ số xói mịn do loại đất và do các biện pháp bảo vệ đất đã được Nguyễn Văn Tồn, Lại Vĩnh Cẩm, Vũ Xuân Thanh ựưa ra trong kết quả nghiên cứu của ựề tài Nghiên cứu ựánh giá tài ngun đất gị đồi vùng đơng Bắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp Ờ Mã số KC.08.01/06-10.

- Hệ số xói mịn do thảm thực vật: Từ bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất tỷ lệ 1/100.000 nghiên cứu ựã xác ựịnh hệ số xói mịn thảm thực vật bằng cách tham khảo các nghiên cứu của một số tác giả trong nước và của các tác giả Thái Lan (Mongkolsawat. C; Thiragoon. P; Sriwongsạ S; ...).

2.2.7 Phương pháp xây dựng bản đồ thối hóa đất

Bản đồ thối hố đất tỷ lệ 1: 100.000 ựược xây dựng theo những tiêu chuẩn và kỹ thuật trong hướng dẫn đánh giá Thối hố đất tồn cầu

(GLASOD). Quy trình này gồm các bước (Sơ ựồ 2.3):

Thành lập bản đồ thoái hoá Thành lập bản đồ thoái hoá Bản đồ đất Bản đồ độ dốc Bản đồ tầng dày Bản đồ địa chất Bản đồ địa mạo khắ hậu C Cịịcc ti tiếếuu chÝ chÝ đá đánhnh gi giịị Bản đồ tiềm năng thoịi hoị

GIS GIS phphẹẹnn GIS phphẹẹnn tÝch tÝchdọdliliỷỷuu Bản đồ HTSD đất Bản đồ thối hố hiện tại

QB3T3 T3 QB2 T2 QB1 T1 H3 H2 H1 H T Độ phì HT của đất (t/choị - lý, DÊu hiƯu thoịi hoịẦ)

LS1

LS3 LS2 LS2

Bản đồ thoái hoá Đất

Bước 1: Thu thập và chuẩn bị những bản ựồ nền khu vực nghiên cứụ Bước 2: Thu thập bản ựồ thảm phủ thực vật, bản ựồ ựịa chất, bản ựồ ựịa mạo, cơ sở dữ liệu ảnh viễn thám.

Bước 3: Xây dựng các bản ựồ chuyên ựề tỷ lệ 1/100.000: Bản ựồ loại ựất; Bản ựồ ựộ dốc; Bản ựồ ựộ dày tầng ựất mịn; Bản ựồ ựịa chất và vỏ phong hóa; Bản ựồ ựịa mạo và Bản ựồ hiện trạng lớp phủ thực vật.

Bước 4: Chồng xếp các bản ựồ thành phần bằng công nghệ GIS tổng hợp các bản ựồ thành phần trên cơ sở tham khảo các kiến thức chuyên gia, những kiến thức này được tắch luỹ từ thực tiễn và từ nhiều thông tin tham khảo khác.

Bước 5: đánh giá các loại hình thối hố đất, gồm: thối hóa tiềm năng, thối hóa hiện tạị

2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu và phân tắch hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng gị ựồi và biến ựộng các chỉ tiêu lý hóa học ựất hình sử dụng đất vùng gị ựồi và biến ựộng các chỉ tiêu lý hóa học ựất

Xử lý các phiếu điều tra nơng hộ và kết quả phân tắch các chỉ tiêu lý hóa học đất bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2007:

- Phân tắch hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng gị đồi dựa trên các chỉ tiêu: giá trị sản lượng, chi phắ hàng năm (vật chất, lao động), lãi, thu nhập và tỷ suất lợi nhuận ựể làm cơ sở ựánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế.

Lãi = Tổng giá trị sản phẩm Ờ Chi phắ hàng năm Thu nhập = Lãi + Cơng lao động của gia ựình Tỷ suất lợi nhuận = Lãi/Chi phắ hàng năm

- Xác ựịnh xu hướng biến ựổi các chỉ tiêu lý hóa học: Biến động các chỉ tiêu lý hóa học = Trung bình giá trị phân tắch các chỉ tiêu lý hóa học trên ựất rừng tự nhiên - Trung bình giá trị phân tắch các chỉ tiêu lý hóa học trên đất hiện đang sử dụng vào sản xuất nơng Ờ lâm nghiệp của cùng một loại ựất.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã - hội có quan hệ đến thối hóa đất

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ địa lý

Lạng Sơn là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc bộ, có tổng diện tắch tự nhiên 832.378 hạ Toạ ựộ ựịa lý:

210 20Ỗ 00Ợ Ờ 210 20Ỗ 20Ợ vĩ ựộ Bắc. 1060 06Ỗ 00Ợ Ờ 1070 02Ỗ 00Ợ kinh độ đơng.

Phắa bắc giáp với tỉnh Cao Bằng; phắa đơng giáp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; phắa Tây giáp tỉnh Thái Nguyên và Bắc Cạn; phắa Nam giáp với tỉnh Bắc Giang và Quảng Ninh

3.1.1.2 Khắ hậu

Q trình thối hóa đất chịu sự chi phối của yếu tố khắ hậụ Tuy nhiên sự tác động của mỗi yếu tố khắ hậu lại rất khác nhaụ Dưới đây xin trình bày tác ựộng của một số yếu tố khắ hậu đến q trình thối hóa đất:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 55 - 60)