0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THOÁI HOÁ VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐẤT GÒ ĐỒI TỈNH LẠNG SƠN (Trang 28 -28 )

1.2.2.1 Thực trạng thoái hóa ựất

Việt Nam có tổng diện tắch ựất tự nhiên gần 33 triệu ha trong ựó có gần 24 triệu ha ựất ựồi núi dốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ thoái hóạ Theo Nguyễn Văn Bản (1995) [3], Nước ta nằm ở vùng nhiệt ựới, gió mùa, mưa nhiều, nhiệt ựộ không khắ cao, sự khoáng hoá mạnh, dễ bị rửa trôi, xói mòn, dễ bị thoái hoá, môi trường ựất rất nhạy cảm với mọi diễn biến của môi trường sinh thái và khó khôi phục lại trạng thái ban ựầụ

Thoái hoá ựất cũng ựã ựược khá nhiều tác giả ựề cập tới, ngay từ những năm ựầu của thập kỷ 50, của thế kỷ trước; trong ấn phẩm ựất ựỏ bazan đông Dương của Ẹ M. Castagnol ựã cho rằng việc ựốt nương làm rẫy, du canh và phương thức ựộc canh ựã làm cho ựất bị thoái hoá nhanh chóng.

Trong chương trình Tây Nguyên II (1984-1988), Nguyễn đình Kỳ và cs ựã triển khai ựề tài ỘNghiên cứu tổng hợp ựất bazan thoái hóa Tây NguyênỢ [25]. Một trong số các kết quả ựã ựạt ựược là xác nhận vai trò thoái hóa tiềm năng của ựất trong tình trạng thoái hóa ựất hiện tạị Thoái hóa tiềm năng của ựất (potential degradation soil) là khả năng suy giảm ựộ phì tự nhiên của ựất do

các quá trình tự nhiên tác ựộng, còn thoái hóa hiện tại chủ yếu do tác ựộng khai thác ựất của con ngườị Công trình ựã hoàn thành năm 1987, kiểm kê phân hạng và ựánh giá thực trạng ựất bazan thoái hoá ở Tây Nguyên. đồng thời ựã ựề xuất giải pháp tổng hợp sử dụng hợp lý và cải tạo ựất hình thành trên bazan ngăn ngừa thoái hoá. Năm 1990, Nguyễn đình Kỳ [24] ựã hoàn thành công trình nghiên cứu: Ộđặc trưng phát sinh và thoái hoá ựất trên các cao nguyên bazan nhiệt ựới - lấy vắ dụ Tây Nguyên Việt NamỢ. Năm 1998, trong tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, Nguyễn đình Kỳ ựã một lần nữa chứng minh ựược mối quan hệ giữa ựịa lý phát sinh và thoái hoá ựất (lấy vắ dụ ở vùng đông Bắc Việt Nam) [26], [27]. Một số ựặc ựiểm thoái hoá ựất ở Việt Nam cũng ựược Nguyễn đình Kỳ và Vũ Ngọc Quang (1998) [28] công bố.

Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn đình Kỳ và Vũ Xuân Thanh (2004) [48] khi nghiên cứu tổng hợp bazan thoái hoá và thành lập bản ựồ thoái hóa ựất bazan tỉ lệ 1/100.000 các tỉnh Tây Nguyên, ựã xác ựịnh trong số 1,5 triệu ha ựất bazan thoái hoá ở Tây Nguyên có 267 nghìn ha thoái hoá nặng, 671 nghìn ha thoái hoá trung bình.

Nhìn chung, thoái hoá ựất ựang là vấn ựề bức xúc cần ựược nghiên cứụ Hậu quả nghiêm trọng nhất của thoái hóa ựất là làm suy giảm dẫn tới mất khả năng sản xuất của ựất. Sự suy thoái ựất kéo theo sự suy thoái các quần thể ựộng, thực vật và chiều hướng giảm diện tắch ựất nông nghiệp trên ựầu người ựến mức báo ựộng. Những yếu tố chắnh làm thoái hóa ựất vùng ựồi núi là xói mòn, rửa trôi, ựất có ựộ phì nhiêu thấp và mất cân bằng dinh dưỡng, ựất bị chua dần, thoái hóa hữu cơ, khô hạn và hoang mạc hóa, ựất trượt, lũ quét.

Theo số liệu của Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 2006 [91], trong số 21 triệu ha ựất ựang ựược sử dụng trong canh tác nông, lâm nghiệp ở Việt Nam, phần lớn diện tắch có hàm lượng dinh dưỡng thấp.

Trong số 7,85 triệu ha ựang chịu tác ựộng sa mạc hoá, thì có tới gần 90% là ựất trống, ựồi trọc bị thoái hoá mạnh; ựất bị ựá ong hoá do hậu quả của nạn phá rừng và sử dụng ựất không hợp lý kéo dài trong nhiều năm. Số còn lại là những ựụn cát và bãi cát di ựộng ở các tỉnh ven biển miền Trung. đất khô theo mùa hoặc vĩnh viễn ở Nam Trung bộ như: Bình Thuận, Ninh Thuận, Nam Khánh Hoà. đất bị xói mòn ở Tây Bắc, Tây Nguyên và ựất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn ở đBSCL - Tứ Giác Long Xuyên.

Hình 1.1. Tình trạng ựất thoái hoá ở Việt Nam

Nguồn: http://www.agenda21.monrẹgov.vn (2006) [91]

Thoái hóa ựất ựồi núi ở Việt Nam ựược chia ra các dạng sau:

1/ Xói mòn

Xói mòn ựất là một hiện tượng tự nhiên, tồn tại thường xuyên, làm biến ựổi không ngừng bề mặt trái ựất. Trải qua thời gian lâu dài, bề mặt ựất những nơi cao bị bóc mòn, hạ thấp dần hoặc bị cắt xẻ sâu xuống, nhưng nơi trũng ựược bồi lắng và nâng cao thêm. Những nguyên nhân gây ra xói mòn là nước

chảy do mưa, do gió. Mức ựộ xói mòn không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố gây xói mòn, mà còn tùy thuộc vào ựặc ựiểm của các yếu tố xã hội có quan hệ mật thiết với các cơ chế xói mòn. Xói mòn ựất là nguyên nhân chắnh gây ra thoái hoá ựất, làm giảm năng suất cây trồng, làm thay ựổi chất lượng nước sông, hồ; gây bồi lắng lòng sông, hồ chứa, tác ựộng xấu ựến nuôi trồng thuỷ sản, làm hạn chế khả năng thông thương của các phương tiện giao thông thuỷ.

Ở Việt Nam xói mòn chủ yếu do nguyên nhân nước mưa và hậu quả là suy giảm ựộ dày tầng ựất, ựất bị xói lở .... Trong số 23,4 triệu ha ựất ựồi núi, trong ựó diện tắch ựất có ựộ dốc trên 15o là 5,1 triệu ha (21,7% diện tắch ựất ựồi núi), thêm vào ựó, lượng mưa lớn và phân bố không ựều, tập trung vào một số tháng trong năm, cùng với nạn phá rừng mạnh càng làm cho quá trình xói mòn ựất thêm trầm trọng, dẫn tới suy giảm mạnh ựộ dày tầng ựất mịn. Số liệu ở bảng 1.3 cho thấy trong số 23,4 triệu ha ựất ựồi núi có tới 6,1 triệu ha có ựộ dày tầng ựất mịn <50 cm.

Bảng 1.3. Diện tắch ựất ựồi núi Việt Nam theo ựộ dày tầng ựất mịn

đVT: 1.000 ha

Tầng dày (cm)

TT Nhóm đất

>100 100-50 <50 Tổng

1 đất xám và bạc màu 1.076,5 373,7 220,8 1.671,0

2 đất ựỏ nâu và xám nâu vùng bán khô hạn 26,0 88,0 0,5 114,5

3 đất ựen 79,5 109,3 124,0 312,8

4 đất ựỏ vàng 5.594,7 7.371,9 4.466,0 17.432,6

5 đất mùn vàng ựỏ trên núi 1.201,8 1.161,5 899,5 3.262,8

6 đất mùn trên núi cao 15,3 131,0 58,0 204,3

7 đất xói mòn trơ sỏi ựá 373,0 373,0

TỔNG 7.993,8 9.235,4 6.141,8 23.371,0

Theo Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002) [36], có tới 80% diện tắch ựất vùng Trung du miền núi phắa Bắc bị thoái hoá do xói mòn; ngay như Tây nguyên là một vùng ựất ựồi núi ắt bị chia cắt hơn thì tỷ lệ này cũng lên tới 60% (bảng 1.4).

Bảng 1.4. Thoái hoá ựất do xói mòn theo các vùng kinh tế sinh thái

TT Vùng kinh tế sinh thái Diện tắch

(triệu ha) Tỷ lệ ựất dốc (%) Tỷ lệ diện tắch có rừng (%) Thoái hoá ựất do xói mòn (%)

1 Miền núi và trung du Bắc 9,8 95 9 80

2 Khu IV cũ 5,2 80 12 70

3 Duyên hải miền Trung 4,4 70 13 65

4 Tây Nguyên 5,2 90 23 60

Nguồn: Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002) [36]

Theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) [40], lượng ựất mất lớn nhất ghi nhận ựược ở khu vực ựất dốc ựược khai hoang bằng máy móc lên tới trên 200 tấn/ha/năm. Lượng ựất mất trên ựất trống cũng cao (trên 100 tấn/ha/năm). Với ựộ che phủ kém, việc ựộc canh các cây hàng năm như lúa nương, sắn dẫn ựến lượng ựất mất từ 70-80 tấn/ha/năm. Nếu canh tác kết hợp cây hàng năm và cây lâu năm thì lượng ựất mất giảm xuống còn 30-50 tấn /ha/năm. đặc biệt là trên các vườn chè có canh tác theo ựường ựồng mức và áp dụng biện pháp mương chống xói mòn có lượng ựất mất nhỏ nhất (10 - 15 tấn/ha/năm).

Theo kết quả của nhiều công trình nghiên cứu thì loại hình sử dụng ựất ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng xói mòn của ựất. Trong số các loại hình sử dụng ựất thì loại hình trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê có tác dụng bảo vệ ựất tốt. Thảm cỏ cũng có tác dụng chống xói mòn ựất do không bị cày xớị đất gieo trồng cây trồng cạn ngắn ngày có lượng xói mòn ựất lớn, nhất là lạc và lúa nương. Trong nhóm cây ngắn ngày có khoai lang bảo vệ ựất tốt do

có ựộ che phủ cao, thân lá lại che sát mặt ựất nên hạn chế ựến mức tối ựa sự va ựập của hạt mưa, trong khi sắn có ựộ che phủ kém hơn và tán lá lại cao nên lượng xói mòn cao hơn hẳn (Lương đức Loan và cs, 1998 [33]; Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999 [40]). Trần đức Toàn, Ọ Didier, và cs [55] cũng cho rằng các hình thức sử dụng ựất có ảnh hưởng mạnh ựến xói mòn và rửa trôi chất dinh dưỡng trên ựất dốc.

Theo Nguyễn Quang Mỹ (1992) [34], thì vùng miền núi nước ta có những yếu tố thúc ựẩy quá trình xói mòn như: lượng mưa lớn thường tập trung ở những khu vực núi cao chắn gió, ựộ dốc ựịa hình lớn và mức ựộ chia cắt caọ Các nghiên cứu cho thấy rằng ở Việt Nam, nếu ựộ dốc tăng 2 lần thì cường ựộ xói mòn tăng hơn 4 lần, khi tăng chiều dài sườn dốc lên 2 lần thì xói mòn tăng 2-7,5 lần. Lớp phủ thực vật rất có ý nghĩa trong việc chống xói mòn; Rừng rậm nhiệt ựới triệt tiêu gần như hoàn toàn tác hại của xói mòn (mức xói mòn dưới 5 tấn/ha/năm) trong khi ựó ựất trồng cây hàng năm có lượng ựất mất gấp 100 - 200 lần. Các loại cây công nghiệp lâu năm và rừng trồng tuy có tác dụng hạn chế xói mòn tốt nhưng cũng có lượng xói mòn gấp 10-20 lần so với rừng tự nhiên. Bằng việc tắnh toán khả năng xói mòn ựất thông qua các yếu tố như xung lượng xói mòn do mưa, ựộ dốc và chia cắt của ựịa hình, phân bố các nhóm ựất, lớp phủ thực vật và canh tác nên ựã ựưa ra ựược sơ ựồ phân vùng xói mòn trong toàn quốc, trong ựó các vùng miền núi nước ta ựều có lượng xói mòn cao, dao ựộng từ 100 - 500 tấn/ha/năm (Nguyễn Quang Mỹ, 2005, [35]).

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) [7], trong 8,7 triệu ha ựất sản xuất nông nghiệp của vùng Trung du Miền núi phắa Bắc (TDMNPB) có tới 1,9 triệu ha ựang trong tình trạng xói mòn mạnh ựến rất mạnh (bảng 1.5)

Nghiên cứu về xói mòn của Nguyễn Văn Toàn, Lại Vĩnh Cẩm, Vũ Xuân Thanh về tình trạng xói mòn vùng gò ựồi đông Bắc (2009) [52] cũng

cho thấy: Diện tắch ựất có lượng xói mòn < 25 tấn/ha/năm chiếm 62% diện tắch vùng nghiên cứu, tương ựương 795.673,5 ha, tập trung ở các vùng gò ựồi thấp, có áp dụng các biện pháp bảo vệ ựất. Diện tắch xói mòn trung bình ựến mạnh chiếm 15% diện tắch gò ựồi, tương ựương 194.125,4 ha, tập trung ở các sườn núi ven suối hoặc các khe rãnh hợp thủỵ Diện tắch cấp xói mòn rất mạnh và xói mòn nguy hiểm chiếm 22,04% tổng diện tắch gò ựồị

Bảng 1.5. Thực trạng xói mòn ựất ựồi núi vùng TDMNPB

Cấp Lượng xói mòn

tấn/ha/năm Diện tắch (ha)

Tỷ lệ diện tắch ựất (%) Yếu < 10 5.587.259 63,97 Trung bình 10 - 50 1.202.516 13,77 Mạnh 50 - 100 79.992 0,92 Rất mạnh 100 - 150 72.545 0,83 Nguy hiểm > 150 1.791.366 20,51

Tổng diện tắch ựất nông nghiệp 8.733.678 100,00

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) [7] 2/ Thoái hoá về lý tắnh ựất

Sự thoái hóa ựất không chỉ biểu hiện ở mất ựất, mất dinh dưỡng mà còn biểu hiện qua tắnh chất vật lý của ựất. Thoái hoá lý tắnh ựược biểu hiện thông qua các dấu hiệu như: Suy giảm tỷ lệ sét ở tầng mặt, phá vỡ kết cấu ựất và theo ựó các tắnh chất vật lý khác như: dung trọng, ựộ xốp, khả năng trữ ẩm, ... cũng biến ựổi theọ điều này ựã ựược nhiều nghiên cứu ựề cập.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THOÁI HOÁ VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐẤT GÒ ĐỒI TỈNH LẠNG SƠN (Trang 28 -28 )

×