Ẩm, khả năng trữ ẩm của ựất giảm: Việt Nam với trên 2/3 diện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 38 - 39)

tắch là đất ựồi núi, và theo Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) [22] Ộchế ựộ nước của ựất là hết sức quan trọngỢ. Như vậy canh tác trên ựất ựồi núi chủ yếu là nhờ nước trời nên độ ẩm của đất có ý nghĩa hơn ựối với sự phát triển của cây trồng. Thực tế sản xuất nông nghiệp cho thấy, yếu tố hạn chế chi phối mạnh ựến tiềm năng sản xuất của ựất ựồi núi là nước. Do vậy việc làm tăng sức chứa ẩm lúc có mưa và duy trì độ ẩm của đất trong mùa khô là rất cần thiết ựối với sự phát triển của cây trồng.

Nhiều cơng trình nghiên cứu về độ ẩm ựất ựồi núi cho thấy, trong những tháng mùa khơ sự sụt giảm độ ẩm ở tầng mặt xảy ra rất nghiêm trọng,

thường bằng hoặc dưới mức độ ẩm cây héo, cây trồng khơng sử dụng ựược. Theo Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần (1984) [42] ở ựất feralit nâu ựỏ phát triển trên đá vơi, sức chứa ẩm đồng ruộng dao ựộng từ 36 Ờ 40%, ựộ ẩm cây héo 24%. Vào mùa khơ độ ẩm ựất biến ựộng từ 20 Ờ 26%, có lúc dưới mức ựộ ẩm cây héo, cây trồng khơng sử dụng được. Thường thì độ ẩm tầng ựất mặt giảm thấp, trong khi đó ở các tầng dưới sâu sự biến động ắt hơn, nhất là các ựất có thành phần cơ giới nặng.

Trên cùng một loại đất mỗi loại cây trồng có một giá trị ựộ ẩm cây héo riêng. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bản (1995) [3] trên ựất ựỏ vàng phát triển trên đá biến chất thì giá trị ựộ ẩm cây héo tăng dần theo thứ tự cây lâm nghiệp (keo tai tượng 12,2%, trám 16,3%), cây công nghiệp (cà phê 16,4%, chè 17,7%), cây ăn quả (bưởi 17,9%, vải 18,1%) và cây lương thực (ngô 18,4%). Sức chứa ẩm cực ựại của các loại ựất cao hơn ựộ ẩm cây héo từ 1,16 Ờ 1,20 lần.

Ở ựất feralit phát triển trên phù sa cổ trồng dâu nếu che phủ cỏ khơ thì trung bình độ ẩm ựất tăng hơn so với ựối chứng khoảng 2 Ờ 3% (tương ựương với 30 Ờ 60 m3 nước/ha) ở ựộ sâu 10 cm. Nếu phủ ni lơng tồn bộ, độ ẩm đất tăng trung bình so với đối chứng 5 Ờ 7% (khoảng 60 Ờ 100 m3 nước/ha) ở ựộ sâu 10 cm (Nguyễn Văn Bản, 1995 [3]).

3/ Thối hố về hóa tắnh đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 38 - 39)