Sản phẩm phù sa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 67 - 71)

- đá cát: đá cát là loại ựá trầm tắch khá phổ biến trong tỉnh, được cấu

4/Sản phẩm phù sa

Bao gồm mẫu chất phù sa cổ có tuổi địa chất kỷ ựệ tứ và phù sa hiện đại được hình thành và phân bố ở ven các con sơng lớn, phân bậc địa hình khá rõ nét. Mẫu chất phù sa cổ thường gắn với địa hình đồi thấp, lượn sóng nhẹ, ựộ cao trên 25 m. đất hình thành từ mẫu chất này có thành phần cơ giới nhẹ, có sự chuyển lớp ựột ngột về thành phần cơ giới giữa tầng mặt và tầng kế tiếp, đất cũng có q trình feralit, độ phì tự nhiên thấp và có xu hướng thối hóa do ựược sử dụng sớm.

3.1.1.5. Thảm thực vật

Thực vật có vai trị quan trọng trong việc hình thành ựất, trước hết là nguồn cung cấp hữu cơ cho đất, nhờ có hữu cơ mà các hoạt ựộng sinh học trong ựất ựược duy trì và phát triển. Mặt khác, nhờ có lớp phủ thực vật mà đất ắt bị xói mịn, rửa trơi dinh dưỡng. Kết quả nghiên cứu cho thấy thảm thực vật trên đất gị đồi ở Lạng Sơn rất phong phú, bao gồm cả thảm rừng tự nhiên với ựặc trưng của rừng nhiệt ựới ẩm, và thực vật trồng rất ựa dạng. Số liệu tổng hợp từ kết quả trồng xếp bản ựồ hiện trạng lớp phủ thực vật lên bản ựồ ranh giới vùng gị đồi được trình bày ở bảng 3.1.

Số liệu tổng hợp ở bảng 3.1 cho thấy:

Rừng tự nhiên: Rừng tự nhiên có 43.298 ha, chiếm 14,3% tổng diện

tắch vùng gị đồi, với các loại cây thuộc các họ thực vật phổ biến thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Re (Lauraceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Ĩc chó (Juglandaceae), Hoa (Betulaceae) và Sau sau (Hamamelidaceae). Trong ựiều kiện ựộ cao < 700 m và nhiệt độ khơng quá thấp, bình quân 20oC xuất hiện một số loài cây ở các họ Xoan (Meliaceae), Thị (Ebenaceae), Na (Annonaceae), Trôm (Sterculiaceae), Bứa (Clusiaceae) và họ Dầu

(Dipterocarpaceae), ... đây cũng là nơi phân bố tập trung của các lồi gỗ q như Lim xanh; đinh, Trai, NghiếnẦ Tuy nhiên do khai thác quá mức nên trữ lượng các loài này ựang bị suy giảm trầm trọng. Ngồi ra cịn có 34.613 ha ựất lâm nghiệp chưa có rừng, chiếm 11,4 % tổng diện tắch vùng gị đồi là đất trống ựồi trọc với các loại thực vật như sim, mua; cỏ tế; dứa dại; thanh haoẦ

Bảng 3.1. Hiện trạng lớp phủ thực vật trên đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn năm 2008 STT Hiện trạng lớp phủ Diện tắch (ha) Tỷ lệ % I đất lâm nghiệp 149.991,0 49,40 1.1 đất lâm nghiệp có Rừng 115.378,0 38,00 Rừng tự nhiên (RTN) 43.298,0 14,26 Rừng trồng (RT) 72.080,0 23,74

1.2 đất lâm nghiệp chưa có rừng 34.613,0 11,40

II đất nông nghiệp 66.899,7 22,03

2.1 đất chuyên cây hàng năm 47.447,9 15,63

2.2 đất trồng cây lâu năm 19.008,3 6,26

Cam quýt 833,3 0,27

Chè 611,8 0,20

Na 2.054,5 0,68

Vải 4.956,6 1,63

Cây ăn quả khác 10.552,1 3,48

2.3 đất ựồng cỏ 443,5 0,15

III đất chưa sử dụng 54.793,0 18,05

IV đất phi nông nghiệp 6.492,0 2,14

V Sơng suối, núi đá 25.465,3 8,39

TỔNG DIỆN TÍCH VÙNG GỊ đỒI 303.641,0 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả giải ựoán ảnh SPOT5 năm 2008 và số liệu hiện trạng sử dụng ựất năm 2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn.

Thực vật trồng: Thực vật trồng bao gồm cả rừng trồng và các loại cây

trồng nơng nghiệp. Trong đó diện tắch rừng trồng khá lớn với 72.080 ha chiếm 23,74 % tổng diện tắch vùng gị đồi với các cây trồng chủ yếu là các loài cây gỗ mềm phục vụ nhu cầu nguyên liệu giấy, ván dăm và gỗ trụ mỏ như Bạch đàn, Keo, Thơng, Mỡ và Bồ đề. Ngồi ra cịn có một số cây lâm sản ựặc sản như Hồi, Trẩu, Ầ. Cây trồng nông nghiệp bao gồm cây lâu năm và cây hàng năm; cây hàng năm (lúa, ngô, sắn, khoai, Ầ) là những loại cây trồng có khả năng che phủ thấp, có diện tắch 47.447,9 ha, chiếm 15,63% tổng diện tắch vùng gị đồị Trong khi ựó cây lâu năm (hồng, na, vải, nhãn, chè, Ầ), vốn được coi là thắch hợp với đất gị đồi, có khả năng che phủ lớn, chỉ có diện tắch 19.008,3 ha, chiếm 6,26% tổng diện tắch vùng gị đồị

Diện tắch đất chưa sử dụng: 54.793 hạ Qua khảo sát cho thấy nguyên nhân chắnh chưa đưa vào khai thác sử dụng là do đất dốc, độ phì nhiêu thấp và khơ hạn.

3.1.1.6 đặc ựiểm tài nguyên ựất

Kết quả nghiên cứu, phân loại lập bản đồ đất gị đồi theo nguồn gốc phát sinh cho thấy ựất gị đồi Lạng Sơn được hình thành từ 8 loại ựất phát triển trên các loại ựá mẹ hoặc mẫu chất khác nhau và ựược xếp chung vào nhóm đất đỏ vàng. Phân bố các loại ựất ựược thể hiện ở sơ ựồ 3.3.

Số liệu tổng hợp về diện tắch loại đất và nhóm đất được trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Phân loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn

TT Tên ựất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiệu

Diện tắch

(ha) Tỷ lệ %

1 đất nâu ựỏ trên ựá macma bazơ và trung Fk 2.969,6 0,98 2 đất nâu vàng trên đá vơi Fn 1.512,0 0,50

3 đất ựỏ nâu trên ựá vôi Fv 13.985,5 4,60

4 đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất Fs 168.935,1 55,64 5 đất vàng ựỏ trên ựá macma axit Fa 22.706,1 7,48 6 đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 32.254,5 10,62 7 đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 1.479,0 0,49 8 đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước Fl 34.333,9 11,31

Tổng diện tắch đất gị đồi 278.175,7 91,61

Sông suối 3.628,2 1,19

Núi đá (có cây và khơng có cây) 21.837,1 7,20

Tổng diện tắch vùng gị đồi 303.641,0 100,00

Dưới ựây là trình bày về diện tắch, phân bố và đặc điểm hình thành của từng loại ựất:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 67 - 71)