tắnh vật lý chi phối mức độ chặt xốp của đất có liên quan ựến cấu trúc của ựất, chế độ nhiệt, chế độ khơng khắ cũng như chế độ nước của đất. Q trình thối hố đất thường kèm theo sự giảm ựộ xốp của ựất do giảm chất hữu cơ, phá vỡ cấu trúc ựất...
Dung trọng tương quan chặt với hàm lượng chất hữu cơ trong ựất và chịu ảnh hưởng của cường độ phong hóa cũng như phương thức sử dụng ựất khác nhaụ
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1999) [16] cho thấy ở đất đỏ bazan Bn Mê Thuật, sau khi khai phá trồng cà phê dung trọng của ựất (0,95 g/cm3) ựã tăng lên so với ựất dưới rừng (0,83 g/cm3). Ở ựất
phiến thạch sét Phú Thọ dung trọng ở ựất trồng chè là 1,42 g/cm3, còn ở ựất dưới rừng là 1,28 g/cm3. Chiều hướng tương tự như vậy cũng thấy ở ựất nâu vàng trên phù sa cổ Ba Vì Hà Tây cũ, sau khi khai phá trồng dâu dung trọng ựã tăng lên ựến 1,58 g/cm3 so với ựất dưới rừng là 1,38 g/cm3.
Theo đậu Cao Lộc, Thái Phiên và cs (1998) [32], kỹ thuật canh tác có ảnh hưởng ựến dung trọng của ựất. Trên ựất ựỏ vàng trên phiến thạch sét ở Hồ Bình, nếu trồng chè khơng có băng chắn cốt khắ đã làm tăng dung trọng ựất so với trồng chè có băng chắn (1,58 g/cm3 và 1,33 g/cm3).
Trên ựất ựồi núi, nếu trồng cây khơng có các biện pháp bảo vệ ựất, ngăn chặn xói mịn thì dung trọng đất thường cao hơn so với trồng cây có bảo vệ ựất. Ở ựất bazan trồng cà phê nếu khơng có biện pháp bảo vệ đất thì dung trọng của ựất là 1,02 g/cm3. Nếu trồng cà phê xen ngơ, lạc thì dung trọng là 0,96 g/cm3, cịn nếu trồng cà phê xen băng phân xanh thì dung trọng giảm xuống 0,92 g/cm3 (Lương đức Loan và cs, 1998, [33]).
Như vậy, theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả như Trần Kông Tấu, Lê Văn Lanh (1986) [41]; Nguyễn đình Kỳ và cs (1998) [28]; Lương đức Loan (1998) [33]; đậu Cao Lộc (1998) [32]; Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1999) [16] thì đất thối hố là đất có dung trọng cao, thường lớn hơn 0,9 g/cm3.