Những nghiên cứu ở Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 49)

- Rửa trôi chất dinh dưỡng: Quá trình rửa trôi xuất hiện ở hầu khắp mọi nơi trên ựất nước ta, kể cả ở các vùng ựất bằng Rửa trôi xảy ra mạnh mẽ

1.2.3 Những nghiên cứu ở Lạng Sơn

Nghiên cứu về ựất ở Lạng Sơn cũng ựã ựược bắt ựầu từ việc xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/100.000 vào những năm sáu mươi của thế kỷ trước, kết quả ựã phần nào ựáp ứng ựược ựáng kể cho yêu cầu bố trắ sử dụng hợp lý tài nguyên ựất.

Năm 2005, cũng với mục tiêu xây dựng bản ựồ ựất tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000, Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh và cs (2005) [49] ựã tiến hành Ộđiều tra, phân loại lập bản ựồ ựất tỉnh Lạng sơn tỷ lệ 1/100.000 theo FAO- UNESCO-WRBỢ, kết quả ựã phân chia ựất của tỉnh Lạng Sơn thành 8 nhóm và

15 ựơn vị; thống kê ựược diện tắch các loại ựất, nhóm ựất ựồng thời cũng ựề xuất sử dụng ựất dựa trên kết quả phân hạng thắch hợp ựất ựaị Gần ựây nhất.

Năm 2005, theo chỉ ựạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã tiến hành chỉnh lý bản ựồ ựất tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000 trên nền ựịa hình VN2000 [62], kết quả ựã cập nhật ựược diện tắch các loại ựất theo bảng phân loại ựất thống nhất trên toàn quốc và theo ranh giới hành chắnh mớị

Năm 2006, Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà, [51], khi Nghiên cứu ựánh giá ựiều kiện ựất ựai, thời tiết, khắ hậu, chất lượng quả phục vụ phát triển và xây dựng tên gọi chỉ dẫn ựịa lý Hồng không hạt Bảo Lâm tại Cao Lộc và Văn Lãng tỉnh Lạng SơnỢ đã khẳng ựịnh Hồng không hạt là một loại cây bản ựịa của Lạng Sơn phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, có năng suất và chất lượng cao, khả năng bảo vệ ựất tốt, do vậy cần mở rộng diện tắch trong những năm tớị

Năm 2008-2010, đỗ đình đài, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Văn Hiện, và cs ựã thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu xây dựng bản ựồ Nông hoá - Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững tài nguyên ựất nông nghiệp tỉnh Lạng SơnỢ; kết quả nghiên cứu ựã làm sáng tỏ bức tranh về thực trạng ựộ phì tự nhiên ựất trồng, theo ựó ựã ựề xuất chế ựộ bón phân theo hướng gắn ựất phân bón với cây trồng [18].

Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh và cs khi nghiên cứ khai thác ựất ựồi núi, ựất bằng nghèo dinh dưỡng, khô hạn ựể trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất khẩu ở vùng đông Bắc và duyên hải Miền Trung, (2010) [54] ựã có những ựánh giá chi tiết về tắnh thắch nghi cũng như khả năng cạnh tranh của cây dứa sợi trên ựịa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Năm 2007-2010, Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh và cs ựã tiến hành ỘNghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất gò ựồi vùng đông Bắc phục vụ phát

triển kinh tế nông nghiệpỢ, trong ựó có nội dung liên quan ựến ựất gò ựồi Lạng Sơn; tuy nhiên nghiên cứu này lại tập trung chủ yếu vào phân loại ựất ựịnh lượng theo FAO-WRB, ựánh giá ựất và ựề xuất sử dụng ựất, vấn ựề thoái hóa ựất chỉ ựược ựề cập ựến khắa cạnh xói mòn (2010) [53].

Ngoài ra còn có những nghiên cứu khác ở phạm vi vùng trong ựó có Lạng Sơn của Trung tâm điều tra, Quy hoạch đất ựai, Bộ Tài nguyên và Môi trường Ộđiều tra, ựánh giá thoái hóa ựất vùng miền núi và Trung du Bắc bộ phục vụ quản lý sử dụng ựất bền vữngỢ [7] ....

Nhận xét: Qua phân tắch tổng quan tài liệu có liên quan ựến ựề tài, bước ựầu có thể ựưa ra một số nhận xét như sau:

Vấn ựề thoái hóa ựất ựã và ựang trở thành thách thức mới trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên ựất cho các mục ựắch kinh tế và phát triển, nó gây nên những bất ổn cho sự bền vững của tài nguyên ựất nói chung và ựất nông nghiệp nói riêng, theo ựó ựe dọa cả ựến tắnh bền vững của sản xuất nông nghiệp. Do vậy vấn ựề này ựang ựược sự quan tâm của cả thế giớị

Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước ựã tạo tiền ựề cho việc nghiên cứu về tình hình thoái hóa ựất trong ựiều kiện Việt Nam. Các phương pháp xây dựng bản ựồ xói mòn ựất, xây dựng bản ựồ thoái hóa ựất Ầ dựa trên ứng dụng thành công hệ thống thông tin ựịa lý và các phần mềm chuyên dụng ựã ựược áp dụng, thay vì các phương pháp truyền thống mang tắnh ựịnh tắnh. đây cũng là những tài liệu chủ yếu khi lựa chọn phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cũng như quá trình thực hiện nội dung nghiên cứu của ựề tàị

Lạng Sơn là một tỉnh có vị trắ chiến lược ựặc biệt quan trọng, Sử dụng ựất ựai một cách hợp lý, gắn mục tiêu tăng trưởng với mục tiêu ngăn ngừa thoái hóa và bảo vệ ựất không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, xã hội mà còn có cả ý nghĩa về an ninh quốc phòng. đã có một số nghiên cứu về ựất và sử dụng ựất trên ựịa bàn tỉnh Lạng Sơn, kết quả ựã ựưa ra ựược những ựánh giá về các

ựiều kiện liên quan ựến quá trình hình thành và sử dụng ựất, ựến các ựặc ựiểm lý hóa học của ựất, Ầ và trên cơ sở ựó cũng ựã ựưa ra các ựề xuất về việc khai thác và sử dụng tài nguyên ựất của tỉnh cho sản xuất nông Ờ lâm nghiệp. Thế nhưng, cho ựến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về tình hình thoái hóa ựất vùng gò ựồi Lạng Sơn, qua ựó xác ựịnh ựược thực trạng, nguyên nhân thoái hóa làm cơ sở khoa học cho việc quản lý, sử dụng và cải tạo hợp lý ựất gò ựồị Chắnh vì vậy ựề tài

ỘNghiên cứu tình hình thoá hoá và giải pháp bảo vệ ựất gò ựồi tỉnh Lạng SơnỢ ựã ựược lựa chọn ựể xây dựng luận án.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)