thấy, nhiệt độ trung bình năm dao ựộng từ 20,80C (Bắc Sơn) ựến 22,70C (Hữu Lũng). Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất, 12,80C (Bắc Sơn) và 15 0C (Hữu Lũng).
Tháng 7 có nhiệt độ cao nhất, dao động từ 27,1 Ờ 27,80C. Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành đất, tác động đến q trình phong hố ựá mẹ tạo thành ựất, nhiệt ựộ cao cùng với lượng mưa lớn là những nhân tố tác động đến q trình feralit; vì lý do nêu trên địa hình càng lên cao, nhiệt ựộ càng thấp, q trình feralit càng yếu, đất có màu vàng nhạt. Nhiệt độ khơng những chỉ ảnh hưởng đến q trình phong hố đá mẹ mà cịn ảnh hưởng đến hoạt ựộng phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật đất. Nhiệt độ trung bình trong năm 20-220C tương ựối thuận lợi cho hoạt ựộng phân giải chất hữu cơ, và ựến sinh trưởng, phát triển của thảm thực vật.
- độ ẩm và lượng bốc hơi: Lượng mưa, ựộ ẩm và lượng bốc hơi là
những nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ ựến q trình hình thành đất: trong những tháng mưa nhiều, độ ẩm đất cũng như độ ẩm khơng khắ cao, lượng bốc hơi thấp và ngược lại những tháng mưa ắt, ẩm độ lớp ựất mặt thấp, lượng bốc hơi cao dẫn đến q trình thiết lập cân bằng nước trong ựất, nước di chuyển từ các lớp ựất dưới lên mặt kéo theo các hợp chất hoà tan như Fe(OH)2 lên trên gặp điều kiện háo khắ giầu oxy, các hợp chất này bị oxy hố tạo thành oxyt sắt ba, hình thành kết von hoặc ựá ong. Hiện tượng này xuất hiện trên các loại đất gị đồi hình thành trên các loại đá Anđezit ở Cao Lộc, thành phố Lạng Sơn. Hiện tượng này cũng xuất hiện trên ựất phù sa cổ (Acrisols) ở Lộc Bình và Hữu Lũng v.v...
Lạng Sơn có lượng bốc hơi khá lớn, trong khi độ ẩm cũng khơng cao và ựược Nguyễn Văn Viết [61] xếp vào vùng có Ộmột mùa mưa và một mùa khơỢ.
3.1.1.3 địa hình, ựịa mạo
Quá trình hình thành cũng như thối hóa đất chịu sự chi phối của yếu tố địa hình, địa mạo do tác động của q trình rửa trơi, xói mịn bề mặt địa hình; có thể chia địa hình, địa mạo vùng gị đồi thành 3 nhóm chắnh như sau:
1/ Gị - đồi trong thung lũng sơng, suối chắnh
Loại gị đồi này có thể gặp ở huyện Chi Lăng và Hữu Lũng nằm trong thung lũng sơng Thương. Gị - ựồi ở ựây ựược phát triển cả trên trầm tắch đệ tứ và trên các ựá gắn kết tuổi Trias. Ngồi ra, trên tất cả các thung lũng sơng suối khác đều có thành tạo địa mạo thổ nhưỡng nàỵ Mặc dù diện tắch khơng rộng nhưng loại thành tạo này phân bố tương ựối rộng.
đất hình thành ở vùng gị đồi ven các sơng suối chắnh rất ựa dạng, thành phần cơ giới nhẹ và độ phì tự nhiên rất khác biệt.
2/ Gò - ựồi trong trũng giữa núi
được phân bố trong các vùng trũng giữa núi hay còn gọi là bồn ựịa, như bồn ựịa Lạng Sơn, vùng trũng Na Dương, vùng trũng Tràng định, ựộ cao tuyệt đối của loại đất gị đồi này thường nhỏ hơn 500 m. Thành tạo ựịa mạo thổ nhưỡng này ựược phát triển trên nền ựá gốc chủ yếu là cát kết, bột kết. So với các vùng gò ựồi khác, gò ựồi trong các thung lũng và các trũng giữa núi có những ựặc trưng khác biệt vừa chịu tác ựộng của q trình xói mịn, vừa có q trình tắch tụ do các sản phẩm từ các núi xung quanh rửa trôi xuống.
3/ Nhóm gị - đồi trong vùng núi đá vơi
Tỉnh Lạng Sơn có rất nhiều đá vơi, phân bố thành dải tập trung ở Hữu Lũng, Chi Lăng, Bắc Sơn và Bình Giạ Loại đồi này có diện tắch khơng lớn được phát triển trên các ựá trầm tắch lục nguyên tuổi Paleozoi nằm xen kẽ trong các khối đá trầm tắch cacbonat.
3.1.1.4 đá mẹ và mẫu chất
Sự hình thành cũng như quá trình phát sinh của lớp vỏ thổ nhưỡng ngày nay có mối liên hệ chặt chẽ với đá và khống chất hình thành chúng. Tắnh chất cơ bản của ựất chịu sự chi phối của ựặc ựiểm ựá mẹ và mẫu chất tạo
thành ựất. đất hình thành từ các loại đá mẹ khác nhau cũng có xu hướng thối hóa ựất khác nhaụ Dưới ựây xin trình bày một số ựặc tắnh thạch học của các loại đá hình thành đất Lạng Sơn.
1/ đá granit: Thuộc nhóm đá mác ma chua có hàm lượng SiO2 khá cao 67,3%, trong khi đó hàm lượng CaO lại rất thấp 3,12%, tỉ lệ Al2O3 khá cao 67,3%, trong khi đó hàm lượng CaO lại rất thấp 3,12%, tỉ lệ Al2O3 khá cao 15,1%. Do vậy, lớp vỏ phong hoá thường mỏng, ựộ dày tầng ựất mịn nhỏ, thành phần cơ giới nhẹ, lẫn nhiều sạn thạch anh, hàm lượng cation trao ựổi thấp, ựất chua và ựộ phì nhiêu thấp.
Loại ựá này phân bố trên các dãy núi nằm ở phắa Bắc đường Quốc lộ 1B từ thành phố Lạng Sơn ựi Thái Nguyên thuộc huyện Bình Gia, một ắt ở huyện Văn Lãng, Tràng định và một số huyện khác.
2/ đá anựezit: đây là loại đá thuộc nhóm ựá mác ma trung tắnh có chứa các khống chất như: oxyt sắt 4,4%, oxyt magiê 4,2%, oxyt canxi 10%, chứa các khống chất như: oxyt sắt 4,4%, oxyt magiê 4,2%, oxyt canxi 10%, oxyt phốt pho 0,28 Ờ 0,45%, hàm lượng natri 3,4%, kali 2,5%. Loại ựá này tạo thành từng khối lớn, phân bố xung quanh thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc. đây là loại ựá mềm dễ bị phong hoá nên lớp phủ thổ nhưỡng khá dày, màu nâu ựỏ, thành phần cơ giới nặng, cấu trúc viên, hạt, khả năng thấm nước tốt nên quá trình thối hóa đất yếu hơn so với đất hình thành trên ựá granit, nên đất có độ dày tầng đất mịn và độ phì tự nhiên khá.
3/ đá trầm tắch: đá trầm tắch được tạo thành do các sản phẩm phong
hoá vỡ vụn của các loại đá trước đó, có thể là đá macma hoặc cũng có thể là đá biến chất. Các sản phẩm phong hố này ựược di chuyển ựến một nơi khác rồi mới lắng ựọng hoặc ựược lắng ựọng tại chỗ và ựược liên kết vững chắc với nhau tạo thành một loại ựá mới, gọi là ựá trầm tắch. đây là loại đá khá phổ biến ở nước ta nói chung và Lạng Sơn nói riêng, chiếm 3/4 diện tắch ựồi núị Các loại ựá trầm tắch có trong vùng bao gồm: