Tổng hợp thoái hoá ựất gắn với xây dựng bản ựồ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 108 - 123)

- đá cát: đá cát là loại ựá trầm tắch khá phổ biến trong tỉnh, được cấu

3.2.2Tổng hợp thoái hoá ựất gắn với xây dựng bản ựồ

3/ độ xốp của ựất giảm

3.2.2Tổng hợp thoái hoá ựất gắn với xây dựng bản ựồ

3.2.2.1 Thối hóa tiềm năng

Xét về góc độ điều kiện hình thành ựất cho thấy ở Lạng Sơn ựất không đồng nhất và phân hố thành nhiều ựơn vị thổ nhưỡng khác nhaụ Mỗi ựơn vị thổ nhưỡng ựồng nhất tương ựối về độ phì nhiêụ Sự phân hố các đơn vị thổ nhưỡng bị chi phối bởi các yếu tố địa hình, đá mẹ và tuổi hình thành, mẫu chất, vỏ phong hoá và các ựặc tắnh của ựất (tầng dày, ựộ dốc, tắnh chất lý hoá và sinh học) và các điều kiện khắ hậu, thuỷ văn mang tắnh chất ựịa phương.

Mức ựộ gây thối hố của mỗi yếu tố khơng ngang bằng nhaụ Trong quá trình phát sinh, phát triển của mỗi ựơn vị ựất tồn tại một trạng thái cân bằng ựộng, gọi là cân bằng sinh tháị Song khi ựất phát triển tới mức ựộ thuần thục, ựạt ựỉnh ựiểm (climax) ựất sẽ già hoá và bước sang giai đoạn thối hố. Sự thuần thục của mỗi ựơn vị ựất ựược biểu hiện bởi quan hệ với ựá mẹ trở nên lỏng lẻọ Vỏ phong hoá quyết ựịnh bản chất của ựất trong giai ựoạn nàỵ

Thoái hoá tiềm năng là thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên ựến q trình thối hố đất, các yếu tố tự nhiên và các quá trình tự nhiên quyết định tiềm năng thối hố đất ngay từ khi đất mới hình thành, vắ dụ q trình laterit hố, xói mịnẦ Thể hiện thối hố tiềm năng là các q trình thối hố và mức độ của chúng.

Bản ựồ tiềm năng thoái hoá dựa trên cơ sở khả năng xảy ra thối hố và mức độ nguy hiểm của q trình thối hố đối với mơi trường ựất khi lớp thực bì bị phá huỷ. Trên cơ sở quan niệm thoái hố đất là q trình giảm ựộ phì nhiêu của ựất do cân bằng sinh thái bị phá vỡ dẫn ựến ngưỡng giới hạn sinh thái của một hay nhiều yếu tố độ phì của ựất.

Thực chất tiềm năng thối hố đất Lạng Sơn là sự tương tác giữa những yếu tố giới hạn gây thoái hoá của ựá mẹ, vỏ phong hố, dạng địa hình và

những yếu tố cực đoan của khắ hậu, thuỷ văn (khơ hạn, mưa lớn,Ầ) mức ựộ thối hố được tắnh tới ảnh hưởng của thối hố tới môi trường xung quanh, khả năng phục hồi sử dụng sau khi bị thoái hố. để đánh giá thối hóa đất tiềm năng 6 nhóm chỉ tiêu ựã ựược sử dụng. Phân cấp các chỉ tiêu ựánh giá được trình bày ở bảng 3.18.

Bảng 3.18. Chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu đánh giá thối hóa đất tiềm năng

TT Tiêu chắ đánh giá Dạng thối hố Mức độ Ký hiệu

I Nhóm loại đá mẹ /mẫu chất

1 đá vôi đổ vỡ, sập lở, castơ Mạnh D3

2 đá cát Xói mịn, sạt lở Mạnh D3

3 đá andezit, phiến sét Xói mịn, rửa trơi, sạt lở Trung bình D2

4 đá granit Xói mịn, rửa trơi Trung bình D2

II Vỏ phong hóa tương ứng

6 Vỏ phong hoá Feralit mỏng Tiềm năng thoái hoá mạnh Mạnh P3

7 Vỏ phong hố Feralit trung bình

Tiềm năng thoái hoá trung

bình Trung bình P2

8 Vỏ phong hoá Feralit dày Tiềm năng thoái hoá yếu Yếu P1

II độ dốc

9 độ dốc > 20 0

Tiềm năng sạt lở, trượt lở,

xói mịn Mạnh

SL3

10 độ dốc > 8-20 0

Tiềm năng sạt lở, trượt lở

xói mịn Trung bình

SL2

11 độ dốc 0 Ờ 80 ắt xảy ra trượt lở, sạt lở Yếu SL1

III Tầng dày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 < 50 cm đất tầng mỏng, tiềm năng

thối hóa mạnh Mạnh

T3

13 50-100 cm đất tầng trung bình, tiềm

năng thối hóa trung bình Trung bình

T2

14 > 100 cm đất có tầng dày, còn

nguyên dạng Yếu

TT Tiêu chắ đánh giá Dạng thối hố Mức độ Ký hiệu

IV địa hình

15 địa hình đồi dốc, chia cắt mạnh

Tiềm năng trượt lở dễ xảy

ra Mạnh

C3

16 địa hình đồi lượn sóng chia cắt trung bình

Tiềm năng trượt lở, đổ lở ắt

xảy ra Trung bình

C2

17 địa hình bằng, nghiêng thoải chia cắt yếu

khó có khả năng xảy ra

trượt lở, ựổ lở Yếu

C1

V đặc trưng ựịa mạo Ờ thổ nhưỡng

18

Bề mặt đất có dạng vịm hay chóp thoải, địa hình bóc mịn trên ựá vơi và ựá khác, với ựộ cao trên 250 m

Tiềm năng thối hóa mạnh Mạnh đM3

19 đất đồi bóc mịn rửa lũa với ựộ cao phổ biến < 250 m

Tiềm năng thối hố trung

bình Trung bình đM2

20 đất hơi nghiêng thoải đơi chỗ hơi lượn sóng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiềm năng thối hố yếu

Yếu đM1

VI Khô hạn

21

Trung tâm khơ (nơi có độ dài mùa khơ ≥ 5 tháng và có số tháng hạn ≥ 3 tháng)

Tiềm năng thối hóa mạnh Mạnh K3

22

Khu vực có mùa khơ trung bình (3 - 4 tháng mùa khơ, 2 - 3 tháng hạn)

Tiềm năng thối hố trung

bình Trung bình K2

23 Khu vực có mùa khơ ngắn

(≤3 tháng) Tiềm năng thoái hoá yếu Yếu K1

Dựa trên 6 chỉ tiêu trên có thể thành lập được bản đồ thối hóa tiềm năng (sơ ựồ 3.5) theo 3 cấp như sau:

T1: Tiềm năng thối hóa yếụ

T2: Tiềm năng thối hóa trung bình.

T3: Tiềm năng thối hóa mạnh đến rất mạnh.

Bảng 3.19. đặc ựiểm xuất hiện ở các cấp thoái hoá tiềm năng Cấp

thoái hoá

đặc ựiểm xuất hiện Các q trình thối

hố Khả năng phục hồi và sử dụng Mạnh ựến rất mạnh (T3) - đất trên bề mặt ựỉnh có dạng vịm hay chóp thoải, trên địa hình bóc mịn trên đá vơi và ựá khác

- Xói mịn rửa trơi mạnh, dốc > 200

- Vỏ phong hoá mỏng - Mưa lớn tập trung

- Khô hạn kéo dài > 3 tháng

- Bóc mịn tổng hợp mạnh - Trượt lở và ựổ lở trên các sườn rất dốc ựến dốc ựứng - Khó phục hồi - Trồng rừng ựầu nguồn Trung bình (T2)

- đất đồi bóc mịn có tiềm năng thối hố trung bình

- địa hình lượn sóng, 8 - 200 - Mùa khơ không gay gắt hoặc

mưa lớn song khơng tập trung - Vỏ phong hố feralit, trung

bình

- Vùng tiếp xúc có điều kiện xuất hiện laterit

- Rửa trôi bề mặt trên các sườn - Xâm thực sâu trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bình - Hình thành kết von - Bóc mịn tổng hợp trung bình trên các sườn có ựộ dốc trung bình 8-200 Có thể phục hồi bằng phương thức nông lâm kết hợp Yếu (T1)

- địa hình hơi nghiêng thoải về phắa lịng sơng đơi chỗ hơi lượn sóng,

- độ dốc phổ biến 0 -80 - Vỏ phong hoá feralit dày

- Rửa trôi bề mặt, bạc màu yếu - Xâm thực ngang và bồi lấp Phục hồi bằng các biện pháp nông học Nông lâm kết hợp

Kết quả tổng hợp mức ựộ thối hóa theo đơn vị hành chắnh được thể hiện ở bảng 3.20.

Bảng 3.20. Thối hóa tiềm năng đất gị đồi Lạng Sơn theo vị hành chắnh

đVT: ha

Phân theo cấp thối hóa Cấp thối hố T1 T2 T3 Tổng Bắc Sơn 7.628,3 3.800,9 569,8 11.999,0 Bình Gia 5.493,0 16.665,7 11.707,9 33.866,6 Cao Lộc 6.707,4 22.227,3 918,9 29.853,6 Chi Lăng 4.828,6 2.491,4 8.422,6 15.742,6 đình Lập 6.284,1 26.808,4 5.244,0 38.336,5 Hữu Lũng 12.422,8 13.289,1 10.676,0 36.387,9 Lộc Bình 9.198,1 9.038,1 29.018,8 47.255,0 TP Lạng Sơn 539,4 486,7 1.758,0 2.784,1 Tràng định 2.575,5 10.851,3 1.303,0 14.729,8 Văn Lãng 3.357,6 14.738,2 11.723,2 29.819,0 Văn Quan 7.899,2 6.285,7 3.216,7 17.401,6 Tổng diện tắch đất 66.934,0 126.682,8 84.558,9 278.175,7 Tỷ lệ (%) so với tổng diện tắch đất gị đồi 22,04 41,72 27,85 91,61 Tổng diện tắch vùng gị đồi 303641,0

Dưới đây là mơ tả từng cấp thối hóạ

1/ Tiềm năng thối hố yếu (T1)

Có diện tắch 66.934 ha chiếm 22,04% tổng diện tắch vùng gị đồị Cấp thối hố này phân bố rải rác về phắa Tây của các huyện Bắc Sơn, Văn Quan, Hữu Lũng tập trung chủ yếu ở các địa hình khá bằng phẳng phổ biến ở các loại đất: đất nâu đỏ trên đá vơi, ựất ựỏ vàng trên phiến sét, ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước. Các khu vực này có thể khai thác trồng cây lâu năm kết hợp với hoa màu, lúa nước.

2/ Tiềm năng thoái hoá trung bình (T2)

Có diện tắch 126.682,8 ha chiếm 41,72% tổng diện tắch vùng gị ựồi, phân bố chủ yếu ở các huyện Tràng định, Văn Lãng, Cao Lộc. Ngồi ra T2 cịn xuất hiện rải rác ở vùng ựồi tiếp giáp với các dãy núi phắa Tây của tỉnh Lạng Sơn, thuộc các huyện Bắc Sơn, Bình Giạ Tiềm năng thối hố đất ở đây chủ yếu là khả năng rửa trôi bề mặt trên các sườn và tắch tụ deluvi Ờ proluvi trên các khu vực trũng và chân sườn, xâm thực sâu trung bình. Tầng đất phổ biến thường < 100cm, ựộ dốc phổ biến 8-200.

3/ Tiềm năng thối hố mạnh (T3)

Có diện tắch 84.558,9 ha chiếm 27,85% tổng diện tắch vùng gị đồi, phân bố tập trung tại các huyện Văn Lãng, đình Lập, Lộc Bình, Chi Lăng, Hữu Lũng. Thoái hoá ựất chủ yếu ở ựây do các quá trình trượt lở, ựổ lở trên các sườn dốc ựến dốc ựứng, ựộ dốc phổ biến > 200 trên ựộ cao > 400m. đặc biệt khả năng sập lở, rửa lũa trên ựá vôi ở khu vực này cũng rất lớn với diện tắch núi đá vơi là 21836,1 ha chiếm 7,19% TDTTN. Các khu vực này việc bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, nghiêm cấm chặt phá rừng, khuyến khắch phát triển diện tắch rừng phịng hộ đầu nguồn là nhiệm vụ rất cấp bách.

3.2.2.2 Thối hóa hiện tại

Như đã trình bày ở trên, đánh giá thối hóa tiềm năng là dựa vào các yếu tố tự nhiên trực tiếp gây nên q trình thối hóa đất. Tuy nhiên đánh giá thối hóa hiện tại lại dựa vào tắnh chất hóa học, vật lý của đất và tình hình sử dụng đất. Chắnh vì vậy trong đánh giá thối hóa đất, người ta cho rằng thối hố tiềm năng là q trình thối hố tự nhiên, cịn thối hố hiện tại là thối hoá nhân tác. Như vậy vấn ựề ựặt ra trong nghiên cứu này là phải xác ựịnh được tắnh chất hóa học, vật lý và hiện trạng sử dụng đất của đất gị đồị

trên sự so sánh với phân cấp các chỉ tiêu lý hóa học do Hội Khoa học đất, Viện Quy hoạch & TKNN, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa đề xuất. Tuy vậy một thực tế ựáng quan tâm là giới hạn ngưỡng thoái hoá hoá học thường diễn ra từ từ theo các qui luật ựịa lý và ựồng qui ựến giai ựoạn cuối cùng là mất sức sản xuất, song cũng có thể đột ngột xuất hiện như vùi lấp do thiên tai, hoặc ô nhiễm do chất thải nông - công nghiệp.

Qua các số liệu phân tắch cho thấy mỗi một ựơn vị cấu trúc ựất có khả năng tắch luỹ và rửa trơi các yếu tố hoá học khác nhau biểu hiện ở giá trị trung bình và trung bình cực đạị Giá trị trung bình cực đại hầu hết là thuộc về ựất rừng hoặc đất cịn tốt. Hai giá trị này có thể ựược coi như những giá trị chuẩn để so sánh tìm mức độ thối hố. Giá trị trung bình cực tiểu có thể coi như mức ựộ cạn kiệt của ựơn vị ựất. Dưới giá trị trung bình được xem như suy thốị đương nhiên các giá trị này sẽ được chắnh xác hơn khi mật độ các phẫu diện được phân tắch dày hơn.

Trong nghiên cứu này chỉ xét một số chỉ tiêu chủ yếu, có biểu hiện rõ đất thối hố, đó là: Hàm lượng cấp hạt sét; ựộ chua; hàm lượng hữu cơ, ựạm tổng số; lân tổng số, lân dễ tiêu; kali tổng số, kali dễ tiêu dựa trên kết quả phân tắch 335 mẫu ựất tầng mặt và 30 phẫu diện phân tắch 2 tầng (riêng 30 phẫu diện 2 tầng có nghiên cứu thêm các chỉ tiêu như dung trong, tỷ trong, ựộ xốp và thành phần mùn).

Hiện trạng sử dụng đất gị ựồi ựược xây dựng bằng cách sử dụng bản ựồ hiện trạng sử dụng đất 2005 của Sở Tài ngun và Mơi trường kết hợp với giải ựoán ảnh SPOT 5 (năm 2008). Hiện trạng sử dụng ựất có quan hệ chặt chẽ đến thối hóa đất hiện tại, mối quan hệ này được mơ tả ở bảng 3.21

Bảng 3.21. Tác động của các loại hình sử dụng đất đến thối hóa hiện tại

Cấp thối hóa Loại hình sử dụng đất chắnh

Khơng hoặc ắt thối hóa (H1)

- Rừng giàu, rừng tự nhiên, rừng ựặc dụng, rừng trồng sản xuất và phịng hộ

- đất trồng cây cơng nghiệp lâu năm, ựất trồng cây ăn quả - Ruộng bậc thang, chuyên lúa hoặc 2 lúa 1 màu

Nhẹ ựến trung bình (H2)

- Rừng nghèo

- đất vườn tạp, đất trồng cây cơng nghiệp hàng năm - đất cây bụi và cây gỗ rải rác

- Lúa 1 vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mạnh (H3)

- đất trống - đất nương rẫy

- đất gị đồi hoang hố, đất chun dùng.

đánh giá thối hố đất hiện tại cũng có nghĩa là phân chia ựất tỉnh Lạng Sơn trên cơ sở các dấu hiệu đặc điểm thối hố. Cơng việc này được thực hiện theo quy trình sau đây:

- Phân cấp theo các đặc điểm thối hố ưu thế như thoái hoá về hoá học, về vật lý.

- Phân cấp theo q trình biểu hiện: xói mịn xâm thực, rửa trôi, laterit. - Phân cấp theo mức độ thối hố nhẹ - trung bình Ờ nặng hoặc thối hố tồn diện hay thối hố từng mặt, thối hố nơng hay thối hố sâụ

Các hướng phân hạng như vậy ựược lựa chọn tuỳ thuộc vào mức ựộ tài liệu và tỷ lệ của bản ựồ cho phép.

Bản đồ thối hố đất hiện tại địi hỏi phải có mức đồng bộ của bản đồ ựất, hiện trạng sử dụng ựất và bản ựồ thoái hoá tiềm năng cùng tỷ lệ. Phối hợp với các ựặc ựiểm và dấu hiệu thối hố được phát hiện trên thực địa cũng như trong phịng thắ nghiệm để đi đến thành lập bản đồ thối hố ựất hiện tạị

Sau khi kết hợp với các số liệu phân tắch hố lý hiện tại và các bản tả ựiều tra ựất cùng với các loại bản đồ đã nói ở trên, đã xây dựng ựược bản ựồ thối hố hiện tại đất tỉnh Lạng Sơn (được trình bày ở sơ ựồ 3.6).

Thối hóa hiện tại được phân loại khái qt theo 3 cấp: - H1: Khơng thối hóa và thối hóa yếụ

- H2: Thối hóa trung bình. - H3: Thối hóa nặng.

Ba mức độ thối hố được xác nhận trước tiên ở sự xuất hiện các dấu hiệu thối hố về định tắnh: Thắ dụ như giảm sút tầng dày, mất tầng A, xuất hiện ựá lẫn, ựá lộ ựầu, xuất hiện kết von, xuất hiện mặt chắn vật lý, nhiều nguyên tố dinh dưỡng giảm sút, loại thảm thực vật (bảng 3.21).

Như vậy, ựương nhiên ựối với đất chưa thối hố thì bình thường đất nằm dưới lớp phủ rừng hoặc vừa mới ựược khai phá. đất ựược bảo tồn phẫu diện ựất rừng và khơng có một dấu hiệu thối hố nào xuất hiện.

Ngược lại ựối với đất thối hố nặng (H3) xuất hiện nhiều dấu hiệu thoái hoá ở mức ựộ giới hạn ngặt nghèo ựối với sinh thái cây trồng. Hình thái phẫu diện ựất bị biến ựổi toàn diện và sau một mùa mưa chỉ mọc ựược cỏ ngắn. Cấp trung gian tổ hợp thoái hố nhẹ và trung bình là có sự xuất hiện một vài dấu hiệu thoái hố chưa tới mức giới hạn (H2). Ngay cả đất rừng có biểu hiện của thối hố tự nhiên cũng được xếp vào cấp nàỵ

đứng về giới hạn thối hố dinh dưỡng, trong phần mơ tả các đặc trưng thoái hoá phải cố gắng tổng hợp bảng giá trị dinh dưỡng của các loại đất gị đồi chắnh của tỉnh Lạng Sơn. Các số liệu ựược tập hợp theo phương pháp thống kê ựể ựưa ra các giá trị trung bình, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (đã mơ tả ở phần 3.2.2). Có thể ựối chiếu mức ựộ thoái hoá H1, H2 ở mỗi huyện là các giá trị trung bình, cao nhất và thấp nhất tương ựương. đương nhiên các giá trị này chỉ cho một nhận xét tương ựối về nền dinh dưỡng ựã

được phân tắch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn (Trang 108 - 123)