IV Cây bản ựịa và cây ăn
c/ Nhóm số liệu mức độ thắch hợp của đất ựai với cây trồng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả nghiên cứu trên có thể rút ra một số kết luận sau ựây:
1 Kết luận
1.1. Vùng gị đồi tỉnh Lạng Sơn có diện tắch tự nhiên 303.641 ha (chiếm 36,5% tổng diện tắch tự nhiên tồn tỉnh), với một số đặc điểm sau:
- được hình thành từ 8 loại ựất thuộc nhóm ựất ựỏ vàng theo phân loại phát sinh, tuy có độ dốc thấp hơn các vùng đồi núi khác, nhưng nhìn chung ựất gị ựồi vẫn dốc và bị chia cắt.
- Thuộc khu vực khắ hậu nhiệt đới, gió mùa, lượng mưa phân bố khơng đều theo cả không gian và thời gian.
- đây là nơi sinh sống của 556,7 nghìn người bao gồm 8 dân tộc, trong đó chủ yếu là dân tộc thiểu số, với các phong tục tập quán và trình độ khác nhau, xong nhìn chung cịn có những hạn chế nhất định trong việc tiếp thu, áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; Cơng tác quản lý và bố trắ sử dụng đất cịn nhiều bất cập.
1.2. Dưới tác ựộng tổng hợp của các yếu tố tự nhiên và các hoạt ựộng sản xuất, đất gị đồi đã và đang bị thối hóa, Sự thối hóa thể hiện qua hai loại hình ựặc trưng sau:
- Xói mịn, rửa trơi dẫn tới suy giảm độ dày tầng ựất mịn: Diện tắch ựất xói mịn yếu với lượng đất mất < 25 tấn/ha/năm, chiếm 80,1% diện tắch vùng gị đồi; Diện tắch xói mịn trung bình đến mạnh với lượng ựất mất 25-150 tấn/ha/năm, chiếm 7,7% tổng diện tắch vùng gị đồi; Diện tắch cấp xói mịn rất mạnh và xói mịn nguy hiểm với lượng ựất mất trên 150 tấn/ha/năm, chiếm 3,9% tổng diện tắch vùng gị đồị
tầng mặt và gia tăng ở tầng kế tiếp tạo thành mặt chắn vật lý; dung trọng tăng, giảm ựộ xốp; chua hóa, hàm lượng hữu cơ và các chất tổng số và dễ tiêu ở tầng mặt suy giảm.
1.3. Ứng dụng phương pháp đánh giá thối hóa đất tổng hợp vào điều kiện Lạng Sơn cho thấy, trong số 303.641 ha tổng diện tắch vùng gị đồi:
- Thối hóa tiềm năng: có 84.558,9 ha đất thối hóa ở mức mạnh ựến rất mạnh; mức trung bình có 126.682,8 ha và 66.934,0 ha ở mức yếụ
- Thối hóa hiện tại: có 61.835,1 ha đất thối hóa mạnh đến rất mạnh; trung bình có 19.838,7 ha và có 196.501 ha ở mức yếụ
1.4. để bảo vệ ựất và ngăn chặn thối hóa đất gị đồi cần thực hiện năm giải pháp sau: i/ Sử dụng hợp lý đất gị đồi; ii/ Nâng cao ựộ che phủ; iii/ Tăng cường công tác khuyên nông, khuyến lâm; iv/ Phát triển các loại cây trồng bản địa, có lợi thế, và đưa cây dứa sợi giống H.11648 vào trồng trên ựất bị thối hóa mạnh và v/ Tăng cường cơng tác quản lý tài ngun đất.
2 Kiến nghị
2.1. Tỉnh cần xúc tiến dự án sản xuất dứa sợi nguyên liệu phục vụ chế biến sợi xuất khẩu nhằm sử dụng và cải tạo vùng đất gị đồi đã thối hóa, vừa tăng thu nhập cho người dân, vừa bảo vệ ựất, hạn chế thối hóạ
2.2. Cần sớm triển khai ựưa các giải pháp tổng hợp trong bảo vệ ựất, hạn chế xói mịn vào thực tiễn sản xuất.
CÁC CƠNG TRÌNH đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN đẾN LUẬN ÁN
1. Vũ Xuân Thanh (2010), "Nghiên cứu xây dựng bản đồ xói mịn đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn", Tạp chắ Khoa học đất (35), Hà Nội, tr. 13
2. Vũ Xuân Thanh, đỗ đình đài , Vũ Anh Tú, Lê Mạnh Dũng, Trần Mậu Tân (2011), "Thực trạng độ phì nhiêu ựất trồng ở Lạng Sơn qua một số chỉ tiêu nơng hóa", Tạp chắ Hoạt ựộng Khoa học (625), Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, tr. 67.
3. đỗ đình đài, Vũ Xuân Thanh, Vũ Anh Tú, đặng Thị Thu Lan, Nguyễn Thành (2011), "đánh giá tiềm năng ựất ựai phục vụ quản lý sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp ở tỉnh Lạng Sơn", Tạp chắ Nông nghiệp và