Có bao nhiêu công thức tính số mol:

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 8 HKI (Trang 56 - 68)

m = n.M⇒ n = Mm m ⇒ M= n m V = n.22,4 ⇒ n = 4 , 22 V n = N Spt ⇒ Số phân tử = n.N - Dùng bảng phụ ở phần củng cố tiết 27(Thêm phần V) V. Dặn dò: (2’)

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK+ công thức tính số mol - Làm bài tập 1,2,4,5,6SGK/67 +19.6/SBT/23

____________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 29: Ngày soạn:…/…/2011.

Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Phân tử khối, thể tích mol chất khí... - Xây dựng công thức tỉ khối chất khí A và B; của khí A và không khí

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết được: biểu thức tính tỉ khối chất khí của khí A đối với khí B và đối với không khí.

2. Kỹ năng: Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của chất khí A với

không khí.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề, vấn đáp, - Nêu vấn đề, vấn đáp,

- Trực quan.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:1. GV: Bảng phụ. 1. GV: Bảng phụ.

2. HS: Kiến thức về nguyên tử khối, phân tử khối, thể tích chất khí D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Tính khối lượng và thể tích của 0,5 mol khí ôxi, hyđrô? III. Nội dung bài mới: (35’)

1. Đặt vấn đề: (1’)

- Khi bơm khí hiđrô vào bóng bay thì bóng bay lên. Nếu bơm khí ôxi,Cacbonic thì như thế nào? Vì sao?...

- Làm thế nào để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia tỉ khối của chất

khí...

2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:(12 phút)

GV: Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B, người ta xác định tỉ khối của khí A đối với khí B.

- Khí oxi nặng hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

HS: Xác định

MH2 = ?

MO2 = ?

GV dẫn dắt HS đi đến công thức tỉ khối của chất khí.

- Khí ôxi nặng hay nhẹ hơn khí nitơ bao nhiêu lần?

I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?

d A/B = MA/MB

d A/B :Tỉ khối của chất khí ⇒ MA = d A/B . MB

____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 57 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 57

GV: Chốt: (d O2/N2 = O2/ N2=32/28) - Chất khí A có tỉ khối với ôxi là 1,375. Xác định khí A? HS: Xác định GV: Chốt: (MA = 1,375 .32 = 44g Vậy khí A là CO2). b. Hoạt động 2:(18 phút) Từ công thức: d A/B = MA/MB Nếu B là không khí ta có: d A/KK = MA/MKK MKK = (28.0,8) + (0,2. 32) ≈ 29g. GV: Dẫn dắt HS đi đến công thức. - Các khí SO3, C2H6 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

- Khí A có công thức RO2, biết: d A/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức A? HS: Xác định GV: Chốt: (MA = 1,5862 .29 = 46g⇒R là Nitơ)

II. Bằng cách nào biết đượckhí A nặng hay nhẹ hơn không khí? d A/KK = MA/MKK * Hay: d A/KK = MA/29 ⇒ MA = d A/KK . 29 IV. Củng cố: (4’)

- Bảng phụ : Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:

MA d A/H2 d A/K2 ... 32 ... 28 ... ... ... ... 3 ... 8 ... ... ... 6 - Bài tập 3/69 SGK V. Dặn dò: (2’)

- Yêu cầu học sinh đọc mục “Em có biết”

- Vì sao trong tự nhiên khí CO2 tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu? (do khí cacbonic nặng hơn không khí...)

- Làm bài tập 1,2,3/69 SGK + 20.1SBT/23.

____________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 30: Ngày soạn:…/…/2011.

Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Lập CTHH theo hóa trị... - Tính toán theo CTHH

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

- Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích(nếu là chất khí).

- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH

2. Kỹ năng: Dựa vào CTHH:

- Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.

- Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại

3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề, vấn đáp, - Nêu vấn đề, vấn đáp,

- Trực quan.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:1. GV: Bảng phụ. 1. GV: Bảng phụ.

2. HS: Kiến thức về CTHH D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Tính tỉ khối của CH4 so với hiđrô và với không khí ? III. Nội dung bài mới: (35’)

1. Đặt vấn đề: (1’)

Các nhà khoa học đã tìm ra hàng triệu chất khác nhau có nguồn gốc tự nhiên

hoặc nhân tạo: H2O, CO2, NaCl,... từ công thức hoá học này, không chỉ biết thành phần

các nguyên tố hoá học tạo nên chúng, mà còn xác định % theo khối lượng... 2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:(12’)

GV: Axit H2SO4, xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố?

- Tìm M của hợp chất? ( MH2SO4 = 98g)

- Số mol của mỗi nguyên tố có hợp chất. (GV hướng dẫn HS chỉ số chính là số mol) - Thành phần phần trăm của các nguyên tố:

I. Biết công thức hoá học của hợp chất, hảy xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất:

mx

% X = × 100 % Mhợp chất Mhợp chất

____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 59 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 59

% H = 98 . % S = % 100 . 98 32 . %H = % 100 . 98 64 . (= 100% - (%H + %S)) b. Hoạt động 2:(18’) GV: Các bước làm bài tập.

- Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong KNO3, Fe2O3?

HS: Xác định

GV: Hướng dẫn giải

- Bài tập 1/71? - Bài tập 3/71?

GV cho HS làm vào giấy nháp gọi 1-2 HS lên bảng làm. HS: Nhận xét – bổ sung GV: Chốt II. Luyện tập: - Thành phần % các nguyên tố trong Fe2O3: % Fe = % 70 % 100 . 160 112 = . % O = % 30 % 100 . 160 48 = . - Thành phần % các nguyên tố trong KNO3: %K = ? % 100 . 101 39 = . % N = ? % 100 . 101 14 = . % O = ? % 100 . 101 48 = . IV. Củng cố: (4’) - HS đọc mục 1 trong phần ghi nhớ SGK: mx % X = × 100 % Mhợp chất - Bài tập 1,3/71 SGK V. Dặn dò: (2’) - HS học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 21.6SBT/24. ____________________________________________________________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 31: Ngày soạn:…/…/2011.

Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC(tiếp theo)

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Lập CTHH theo hóa trị... - Tính toán theo CTHH

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được: Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần

phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.

2. Kỹ năng: Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về

khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề, vấn đáp, - Nêu vấn đề, vấn đáp,

- Trực quan.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: Bảng phụ, và một số bài tập liên quan. 2. HS: Kiến thức về n, m, M, %X, CTHH. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Viết công thức tính %X?

- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong Fe2O3? III. Nội dung bài mới: (35’)

1. Đặt vấn đề: (1’)

Nếu biết thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất ta có thể xác định công thức của nó...

2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:(15’) - GV hướng dẫn các bước tiến hành:

+ Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất.

+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố

+ Viết công thức hoá học.

? Tìm hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40%Ca, 12%C, 48%O. Xác định CTHH của hợp chất. MHC = 100g.

- HS dựa vào các bước tiến hành làm bài. - GVbổ sung làm mẫu.

III. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định CTHH của hợp chất: mCa = g 40 100 40 . 100 = ; mC = g 12 100 12 . 100 = ; mO = g 48 100 48 . 100 = ;

⇒nCa = 1mol, nC = 1mol, nO = 3mol

⇒ 1 phân tử HC: có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.

⇒ Công thức hợp chất: CaCO3.

____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 61 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 61

* Bài tập 2b/71 SGK

GV cho HS làm vào giấy nháp HS: Làm nháp

GV: gọi 1 HS lên bảng giải. HS: Giải – bổ sung

GV: Nhận xét – chốt * Bài tập 4/71 SGK

GV cho HS làm vào giấy nháp HS: Làm nháp

GV: gọi 1 HS lên bảng giải. HS: Giải – bổ sung GV: Nhận xét – chốt - Na2CO3 - CuO IV. Củng cố: (4’) - HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là 80%C, 20%H. Biết tỉ khối của khí A so với hiđrô là 15. Xác định CTHH của khí A.

V. Dặn dò: (2’)

- HS học thuộc phần ghi nhớ SGK.

- Làm bài tập 2a, 5/71 SGK + 21.1, 21.3, 21.4, 21.7 SBT/24.

____________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 32: Ngày soạn:…/…/2011.

Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Tính toán theo CTHH - Các bước tính theo PTHH

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

2. Kỹ năng:

3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề, vấn đáp, - Nêu vấn đề, vấn đáp,

- Trực quan.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: Bảng phụ, và một số bài tập liên quan.

2. HS: Kiến thức về chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Ý nghĩa của phương trình hoá học? III. Nội dung bài mới: (35’)

1. Đặt vấn đề: (1’) Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm

hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng chất cần dùng và ngược lại... 2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:(18’)

- Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g bột kẽm trong oxi, thu được ZnO.

? Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành? - GV hướng dẫn HS làm theo 4 bước. + Đổi số liệu đầu bài.

+ Lập PTHH

+ Tính số mol chất cần biết.

+ Tính khối lượng theo yêu cầu của bài.

- Bài tập: Nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ phản ứng sau: t0

KClO3 → KCl + O2.

? Tính khối lượng KClO3 để điều chế ra được 9,6g ôxi.

- HS làm vào giấy nháp.

- GV hướng dẫn bổ sung và kết luận.

I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm

+ Số mol của Zn phản ứng: nZn = mZn/MZn = 1,3/65 = 0,02mol + PTHH: t0

Zn + 1/2O2→ ZnO +Theo PƯ: 1mol 1mol Bài ra: 0,02mol xmol

⇒ x = 0,02mol

+ Vậy khối lượng ZnO = 0,02.81 = 1,62g

- Khối lượng của KClO3 cần dùng là: 0,2.122,5 = 25g

b. Hoạt động 2:(16’) II. Luyện tập

____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 63 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 63

cần dùng 19,2g oxi, thu được b gam Al2O3. Tính a, b?

- GV cho HS làm vào giấy nháp - gọi 1 HS lên bảng giải.

- GV sửa chữa bổ sung nếu cần.

? đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại RII

trong ôxi dư trong 8g ôxit.

a. Tính khối lượng ôxi đã phản ứng? b. Xác định tên và ký hiệu R?

- GV cho HS làm vào giấy nháp - gọi 1 HS lên bảng giải.

- GV sửa chữa bổ sung nếu cần.

- b = 40,8g

IV. Củng cố: (4’)

- Các bước của bài toán tính theo PTHH. - Có bao nhiêu công thức tính số mol. V. Dặn dò: (2’)

- Làm bài tập.

- Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm

____________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 33: Ngày soạn:…/…/2011.

Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(tiếp theo)

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Tính toán theo CTHH - Các bước tính theo PTHH

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

2. Kỹ năng:

3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề, vấn đáp, - Nêu vấn đề, vấn đáp,

- Trực quan.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: Bảng phụ, và một số bài tập liên quan.

2. HS: Kiến thức về chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Nêu các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học?

- Tính khối lượng clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g Al. (Al + Cl2→ AlCl3) III. Nội dung bài mới: (35’)

1. Đặt vấn đề: (1’) Khi điều chế một lượng chất hay một thể tích chất nào đó

trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng chất, hoặc thể tích cần dùng và ngược lại...

2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:(16’)

- Bài tập 1: Tính thể tích khí clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g Al.

(Al + Cl2 → AlCl3)

? Theo yêu cầu của bài tập này với bài tập khi kiểm tra bài củ khác nhau ở điểm nào? ? Công thức chuyển đổi giữa n, V (ở đktc)?

n = V/22,4 ⇒ V = n × 22,4.

GV: hướng dẫn HS cách tiến hành giải: + Đổi số liệu đầu bài.

+ Lập PTHH

+ Tính số mol chất cần biết.

+ Tính V chất khí theo yêu cầu của bài. - Bài tập 2: Tính thể tích khí ôxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phôtpho. biết sơ đồ phản ứng như sau: t0

III. Bằng cách nào tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm

+ Số mol của Al phản ứng: nAl = mAl/MAl = 2,7/27 = 0,1mol + PTHH: t0

2Al + 3Cl2→ 2AlCl3 +Theo PƯ: 2mol 3mol

Bài ra: 0,1mol xmol

⇒ x = 0,15mol + Vậy thể tích khí clo cần dùng là: V Cl2 = n × 22,4 = 0,15 × 22,4 = 3,36 (lít) - Thể tích khí ôxi cần dùng là: VO2 = n × 22,4 = 0,125 × 22,4 = 2,8 (lít)

- Khối lượng P2O5 tạo thành là:

____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 65 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 65

- GV hương dẫn tương tự. - HS làm vào giấy nháp.

- Gv hướng dẫn bổ sung và kết luận.

? Em hãy tính khối lượng của hợp chất tạo thành P2O5? (GV hướng dẫn HS cách giải như tiết trước)

b. Hoạt động 2:(18’)

? Để đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4. Theo sơ đồ PU: CH4 + O2 → CO2 + H2O. Tính thể tích khí ôxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành. (các khí đo ở đktc) - GV gợi ý HS cách giải.

- GV cho HS làm vào giấy nháp - gọi 1 HS lên bảng giải.

- GV sửa chữa bổ sung nếu cần.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 8 HKI (Trang 56 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w