Quy tắc hoá trị? Áp dụng tính hoá trị Fe trong: FeO và Fe2O3? V Dặn dò: (2’)

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 8 HKI (Trang 27 - 31)

V. Dặn dò: (2’)

- Làm bài tập 3,4,5/37SGK

- Khi cho CTHH, xác định hoá trị 2 nguyên tố ta làm thế nào? Cách lập CTHH của hợp chất theo hoá trị ra sao?...

____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 27 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 27

BÀI 10: HÓA TRỊ(tiếp theo)

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Nguyên tử là gì, cấu tạo của nguyên tử.

- Đơn chất là gì, hợp chất là gì - Cấu tạo của đơn chất, hợp chất

- Hóa trị là gì, lập CTHH khi biết hóa trị.

- Vận dụng giải các bài tập SGK

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

- Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.

- Quy ước: Hóa trị của H là I, hóa trị của O là II; Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của H và O

- Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a.x + b.y(a, b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A vag B). (Quy tắc hóa trị đúng với cả A và B là nhóm nguyên tử)

2. Kĩ năng:

- Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể.

- Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.

3. Thái độ:

- Thái độ tính cẩn thận chính xác, có thái độ yêu thích bộ môn - Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: 2. HS: 2. HS:

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị? Viết biểu thức. - Làm bài tập 4/37 SGK.

III. Nội dung bài mới: (34’)

1. Đặt vấn đề: (1’)

Khi biết hoá trị của 2 nguyên tố tạo nên hợp, thì ta phải làm như thế nào để lập nên công thức hoá học ?

2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:(16’) - Hoá trị là gì, Quy tắc hoá trị? HS: Nhắc lại kiến thức

GV: Vậy khi biết hóa trị của các

2. Vận dụng:

a. …

b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị:

____________________________________________________________________________________________________________________________

nguyên tố hay nhóm nguyên tử ta làm ntn để lập được CTHH của hợp chất

GV: Hướng dẫn để HS đọc 2 vd SGK để rút ra kết luận chung

HS: Thảo luận tìm ra tổng quát

- Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O; Mg(II) và O; Na(I).

GV: Làm một trường hợp HS: Làm các ví dụ còn lại

GV: Nhận xét, bổ sung và chấm điểm HS: - Tương tự:

Lập được CTHH lần lượt là: MgO và Na2O

* Các bước:

- Viết công thức dưới dạng chung:AxaByb

- Biểu thức quy tắc hoá trị: a*x = b*y, chuyển thành: y x = a b - CTHH của hợp chất * Với a và b, ta có 3 trường hợp: + Nếu a = b thì x = y = 1; + Nếu a ≠ b và a b tối giản thì y x = a b + Nếu a ≠ b và a b = ' ' a b tối giản thì y x = ' ' a b * Ví dụ: - Na xOb y ta cóNIV xOII y

- Theo quy tắc hoá trị: IV*x = II*y

- y x = IV II =2 1 - Vậy CTHH là: NO2 b. Hoạt động 2: (17’) - Lập CTHH của hợp chất gồm 2 nguyên tố:

a. Kali (I) và nhóm CO3 (II) b. Nhôm (III) và nhóm SO4

GV: Lưu ý cho HS, nếu chỉ có một nhóm nguyên tử trong công thức thì bỏ dấu ngoặc. HS: Giải bài tập - Lập CTHH của hợp chất gồm: a. Na (I) và S (II) b. Fe (III) và OH (I) c. Cu (II) và SO4 (II) HS: Giải bài tập GV: Nhận xét điều chỉnh sai sót III. Bài tập áp dụng: 1. Ví dụ 1: K2CO3 Al2(SO4)3 2. Ví dụ 2: N2S Fe(OH)3 CuSO4 IV. Củng cố: (4’)

- GV hệ thống hóa nội dung của bài học - Hướng dẫn làm bài tập 5

V. Dặn dò: (2’)

- Làm bài tập 6,7,8/38. SGK

____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 29 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 29

____________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 15: Ngày soạn:…/…/2011

BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Công thức hóa học của đơn chất và hợp chất.

- Hóa trị là gì, quy tắc hóa trị.

- Viết được CTHH của đơn chất và hợp chất. viết đúng quy tắc hóa trị.

- Vận dụng giải các bài tập SGK A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: CTHH, hóa trị, lập CTHH khi biết hóa trị của các nguyên tố.

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các dạng bài tập SGK.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.

3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích bộ môn

- Cẩn thận chính xác trong các thao tác, ý thức vệ sinh phòng thí nghiệm. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV: - Bảng phụ ghi các dạng bài tập

2. HS: - Kiến thức về:CTHH ,ý nghĩa CTHH- Hoá trị ,Quy tắc hoá trị. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’)

III. Nội dung bài mới: (38’)

1. Đặt vấn đề: (1’)

CTHH của chất được biểu diễn như thế nào thì chúng ta đã học ở bài trước,hoá trị có liên quan gì đến việc lập CTHH, bài này chúng ta cùng xem xét lại...

2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:(16')

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Viết CTHH của đơn chất và cho ví dụ minh hoạ?

- Viết CTHH của hợp chất? Ví dụ? - CTHH có ý nghĩa gì?

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 8 HKI (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w