- Từ CTHH YaHI
3 → a.1 = I.3 → a = III.- Lập CTHH giữa X(II) và Y(III): - Lập CTHH giữa X(II) và Y(III):
XxIIYyIII → x y = III II → x = 3, y = 2. Vậy CTHH đúng là X3Y2. (Phương án D) 2. Bài tập 4: (Trang 41-SGK) KCl BaCl2 AlCl3 K2SO4 BaSO4 Al2(SO4)3 IV. Củng cố: (4’)
- GV hệ thống hóa nội dung của bài học
- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về hoá trị, quy tắc hoá trị, cách lập CTHH... V. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 1,4/41SGK
- Xem lại các kiến thức đã học từ đầu năm về chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử,nguyên tố hoá học, hoá trị- Các bài tập vận dụng để lập CTHH của 1 chất dựa vào hoá trị, tính hoá trị, tính phân tử khối...
____________________________________________________________________________________________________________________________
Tiết 16: Ngày soạn:…/…/2011
KIỂM TRA 1 TIẾT.
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Kiến thức về chất, CTHH, PTK.... - Hóa trị là gì, quy tắc hóa trị, lập CTHH khi biết hóa trị
- Viết đúng CTHH, tính được PTK; - Vận dụng giải các dạng bài tập
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS.
- Nắm thông tin để GV điều chỉnh hoạt động dạy.
2. Kĩ năng: Viết đúng CTHH, tính được PTK, làm bài tự luận.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn
- Tự giác tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra – đánh giá. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Đề bài vi tính - phô tô(chẵn, lẽ) 2. HS: Ôn tập kiến thức
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (43’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Để khắc sâu kiến thức và lấy điểm hệ số II...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1: