Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau Một số phản ứng cần có nhiệt độ.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 8 HKI (Trang 37 - 38)

- Một số phản ứng cần có nhiệt độ. - Một số phản ứng cần có chất xúc tác.

IV. Củng cố: (4’)

- Phản ứng hoá học là gì? Bản chất của PƯHH là gì? - Khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi? V. Dặn dò: (2’)

- Trả lời câu hỏi và làm bài tập 2,3,4,5/50 + 51 SGK.

- Làm thế nào chúng ta có thể nhận biết PƯ có xảy ra hay không?

____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 37 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 37

Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC(tiếp theo)

Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Phản ứng hóa học; Nhận biết được khi nào PUHH xảy ra

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

- Để nhận biết có PUHH xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như sự thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra...

2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận

xét về phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.

- Viết được PTHH bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.

- Xác định được chất phản ứng(chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm(chất tạo thành)

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV:

- Nến, ống nghiệm, giá đỡ, kẹp gỗ, S, Fe, CaO, Na2SO4, BaCl2, Al, CuSO4,... - Bảng phụ.

2. HS: Kiến thức về PUHH. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (6’)

- ...là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác; Chất biến đổi trong phản ứng gọi là...còn chất mới sinh ra gọi là...

- Trong quá trình phản ứng...giảm dần, còn...tăng dần. - Bài tập 3 SGK/50

III. Nội dung bài mới: (32’)

1. Đặt vấn đề: (1’) Làm thế nào để biết được phản ứng có xảy ra hay không?...

2. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:(13’)

-Yêu cầu HS chia nhóm thực hành các thí nghiện theo hướng dẫn của GV.

-TN1: Cho 1 giọt dd Na2SO4 vào dd BaCl2.

-TN2: Cho dây sắt vào dd CuSO4.

-Yêu cầu HS quan sát các chất trước và sau khi phản

ứng → nhận xét?

?Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?

?Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có chất mới xuất hiện?

(Màu sắc, tính tan, trạng thái...)

-Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu

hiệu có phản ứng hoá học xảy ra: như ga cháy, nến cháy...

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 8 HKI (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w