nghĩa của phương trình hoá học đó:
a. Đốt bột nhôm trong không khí thu được nhôm oxit. b. Sắt tác dụng với Clo thu được Sắt (III) Clorua. b. Sắt tác dụng với Clo thu được Sắt (III) Clorua.
HS: Các nhóm làm ở bảng phụ. GV: nhận xét và cho điểm và chữa bài. HS: Các nhóm đối chiếu và hoàn thiện.
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 5: SGK- PTHH: - PTHH:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.
- Số nguyên Mg : số phân tử H2SO4 : số phân tử
MgSO4 : số phân tử H2 : 1 : 1 : 1 :1. 2. Bài tập 3: a. - Lập PTHH: to Al + O2L> Al2O3 to Al + 3O2L> 2Al2O3 to 4Al + 3O2 → 2Al2O3
- Số nguyên tử Al : số phân tử O2 : số phân tử Al2O3:
4: 3: 2.
b. - Lập PTHH:Fe + Cl2L> FeCl3 Fe + Cl2L> FeCl3
Fe + 3Cl2L> 2FeCl3
2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3
- Số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3:
2: 3: 2.IV. Củng cố: (4’) IV. Củng cố: (4’)
- Lập phương trình hoá học gồm bao nhiêu bước? - Phương trình hoá học cho biết ý nghĩa gì? V. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 4,6,7 /58 SGK và 16.4, 16.5, 16.6/19SBT. - Ôn tập các nội dung sau:
+ Hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lý. + Định luật bảo toàn khối lượng.
+ Các bước lập phương trình hoá học, ý nghĩa của phương trình hoá học.
____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 47 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 47
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học; - PTHH và các bước lập PTHH.
- Giải được các bài tập trong SGK.
- Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Phản ứng hoá học: Định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra, dấu hiệu... - Định luật bảo toàn khối lượng: Nội dung, giải thích, áp dụng.
- Phương trình hoá học: Biểu diễn phản ứng hoá học, ý nghĩa.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được hiện tượng hoá học
- Lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
3. Thái độ:
- Thái độ tính cẩn thận chính xác. - Có thái độ yêu thích bộ môn
- Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ, bút lông, sơ đồ phản ứng giữa N2 và H2 tạo NH3. 2. HS: Kiến thức đã học có trong chương.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết cách lập một phương trình hoá học, và dựa
vào dịnh luật bảo toàn khối lượng chúng ta có thể tính được khối lượng các chất tham gia cũng như khối lượng sản phẩm tạo thành...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(12’)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản:
- Hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học khác nhau như thế nào?
- Phản ứng hoá học là gì? Bản chất của phản ứng hoá học?
- Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng? Biểu thức áp dụng?
- Các bước lập phương trình hoá học? HS: Nhắc lại kiến thức.
I. Kiến thức cần nhớ:
- Hiện tượng hoá học: Biến đổi chất này thành chất khác.
Ví dụ: …
- PƯHH: Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Ví dụ: …
- ĐLBTKL: ∑msp = ∑mtg
- PTHH để biểu diễn PUHH. Ví dụ: …
____________________________________________________________________________________________________________________________
GV nhận xét và có thể cho điểm. b. Hoạt động 2: (25’) -Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/60.
GV treo tranh sơ đồ phản ứng giữa N2 và H2 tạo amôniac NH3.
- Tên và CTHH các chất tham gia, sản phẩm?
- Lập PTHH?
- Nhận xét liên kết, số nguyên tử mỗi nguyên tố?
HS: Làm bài tập, nhận xét.
- Lập PTHH và cho biết ý nghĩa của các quá trình biến đổi sau:
a. Cho kẽm t/d với axit clohyđric → muối kẽm clorua và khí hiđrô.
b. Nhôm t/d axit đồng (II) clorua thấy có đồng màu đỏ bám vào lá nhôm, và muối nhôm clorua.
c. Đốt nhôm thu được nhôm ôxit. -GV gợi ý: +theo ĐLBTKL →mCaCO3. +%mCaCO3 = % 100 . m CaCO3 m
- Hoàn thành PTPƯ sau: a. R + O2→ R2O3 b. R + HCl → RCl2 + H2 c. R + H2SO4 → R2(SO4)3 + H2 d. R + Cl2 → RCl3 e. R + HCl → RCln + H2 HS: Thực hiện, nhận xét. GV: Chữa bài. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1/60 SGK. N2 + 3H2→2NH3. 2. Bài tập 2/60 SGK. a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. b. 2Al + 3CuCl2→ 2AlCl3 + 3Cu c. 4Al + 3O2→ 2Al2O3. 3. Bài tập 3/60 SGK. a. mCaCO3 = mCaO + mCO2 =250kg. b. %mCaCO3 = % 3 , 89 % 100 . 280m 250 = a. 4R + 3O2 → 2R2O3 b. R + 2HCl → RCl2 + H2 c. 2R +3 H2SO4→ R2(SO4)3 + 3H2 d. 2R + 3Cl2 →2RCl3 e. 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 IV. Củng cố: (4’)
- HS nhắc lại hiện tượng hoá học, phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng...
V. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 2,4,5 /60 SGK và 17.4, 17.6/21SBT. - Ôn tập các kiến thức đã học trong chương.
- Kiểm tra một tiết vào tiết 25.
____________________________________________________________________________________________________________________________Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 49 Giáo viên: Trần Công Hoàn Trang 49
KIỂM TRA 1 TIẾT.
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Kiến thức về chất, CTHH, PTK, PTHH.... - Lập PTHH và thiết lập tỉ lệ số… - Viết đúng CTHH, PTHH; - Vận dụng giải các dạng bài tập A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS.
- Nắm thông tin để GV điều chỉnh hoạt động dạy.
2. Kĩ năng: Viết đúng CTHH, tính được PTK, viết đúng PTHH làm bài tự luận.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn
- Tự giác tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra – đánh giá. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Đề bài vi tính - phô tô(chẵn, lẽ) 2. HS: Ôn tập kiến thức
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (43’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Để khắc sâu kiến thức và lấy điểm hệ số II...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:
- GV: Phát đề, hướng dẫn cách làm- HS: Điền nội dung thông tin cá nhân - HS: Điền nội dung thông tin cá nhân b. Hoạt động 2:
- HS: Làm bài, nghiêm túc(đề chẵn, lẽ)- GV: Theo dõi, nhắc nhở - GV: Theo dõi, nhắc nhở
c. Hoạt động 3:
- HS: Cán sự lớp thu bài kiểm tra- GV: Thu bài - GV: Thu bài
1. Phát đề: 2. Làm bài: 3. Thu bài: IV. Củng cố: (0,5’)
- Nhận xét giờ kiểm traV. Dặn dò: (0,5’) V. Dặn dò: (0,5’)
- Xem lại các dạng bài tập trong bài kiểm tra;
- Xem trước chương mới: Mol và tính toán hóa học.
____________________________________________________________________________________________________________________________
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết 26: Ngày soạn:…/…/2011.
Bài 18: MOL.
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Kiến thức về chất, NTK, PTK, ... - Khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được: Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở đktc(đktc: 0oC, 1atm).
2. Kĩ năng: Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo
công thức.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề - Nêu vấn đề
- Trực quan