đại lượng nào? Áp dụng công thức nào?
HS thảo luận nhóm để làm HS trả lời, bổ sung
GV kết luận
*Bài tập 4c/67SGK
HS độc lập làm -đổi chéo bài cho nhau- GV đưa ra đáp án đúng để HS đối chiếu - Tính khối lượng của 0,15mol Fe2O3, 0,75mol MgO?
- Tính số mol của 2g CuO, 10g NaOH? HS trả lời, bổ sung
GV nhận xét kết luận và cho điểm
II. Luyện tập: * Bài tập 3a/67SGK Áp dụng: n =M m *Bài tập 4c/67SGK - mFe2O3= n*M = 0,15*160=24g mMgO = n*M = 0,75*40 = 3g - nCuO =M m
= 0,025mol; nNaOH = 0,25 mol IV. Củng cố: (4’) Điền các số thích hợp vào ô trống: n m M Số phân tử CO2 N2 SO3 HNO3 H3PO4 0,01 0,5 5,6 11,7 1,5.1023 V. Dặn dò: (2’) - Làm bài tập 19.1,19.4a, 19.5
- Giữa thể tích và lượng chất có mối quan hệ với nhau như thế nào? chuyển đổi giữa n,m,V...
____________________________________________________________________________________________________________________________
Tiết 28: Ngày soạn:…/…/2011.
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT – LUYỆN TẬP(tiếp theo)
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Công thức tính khối lượng -khối lượng mol và lượng chất(số mol)
- Xây dựng công thức tính thể tích và lượng chất(số mol)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất(n), khối lượng(m) và thể tích(V)
2. Kỹ năng: Tính được m(hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại
lượng khác có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề, vấn đáp, - Nêu vấn đề, vấn đáp,
- Trực quan.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:1. GV: Bảng phụ. 1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Kiến thức về nguyên tử khối, phân tử khối, thể tích chất khí D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Thể tích mol của chất khí là gì?
- Ở đktc , hãy cho biết 1 mol H2 có thể tích là bao nhiêu? III. Nội dung bài mới: (35’)
1. Đặt vấn đề: (1’)
Việc chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích có liên quan đến việc chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1: (12’) GV: Dựa vào bài cũ
- Ở đktc, 0,25 mol CO2 có thể tích là bao nhiêu?
HS trả lời, bổ sung GV bổ sung
GV dẫn dắt HS đi đến biểu thức tính thể tích khí khi biết số mol
- Trong đó n là gì? V là gì? HS : n: Số mol ; V: Thể tích
III. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí: V = n.22,4 ⇒ n = 4 , 22 V Trong đó: - n số mol - V thể tích chất khí ở đktc b. Hoạt động 2: (21’) * Bài tập 3b/67SGK