Chương III. Biến thé motif Kinh Thánh “Người con hoang đàng” trong Người quản trạm, Tội ác và hình phạt, Truyện thay Lazaro Phiên từ góc nhìn liên
CHƯƠNG 1. MOT SO VAN ĐÈ HỮU QUAN
1.2. Giới thuyết về motif Kinh Thánh “Người con hoang đàng”
1.2.2. Dinh danh và cau tao motif Kinh Thánh “Người con hoang đàng”
Ngay những trang đầu của Kinh Thánh, câu chuyện của những người con trong mỗi liên hệ với nhau và với cha mình đã xuất hiện mang đây kịch tính và các hình thái xung đột, mâu thuẫn khác nhau. Ở mỗi câu chuyện xuất hiện những điểm tương đồng nhau, đồng thời cũng xuất hiện những điểm mới lạ, như một sự kế thừa va phát triển của motif, dé rồi nó tìm được cấu trúc hoàn chỉnh trong dụ ngôn “Người con
hoang đảng”.
Trước tiên là câu chuyện của Cain và Abel’ (St 4,1-16), họ là những người con
trai đầu tiên của nguyên t6 Adam và Eve sau khi ông bà phạm tội “ăn trái cắm” và bị đuôi khỏi vườn Eden. Cain là anh nhưng lại ghen tị với người em là Abel, bởi lẽ lễ vật đầu mùa của Abel luôn đẹp lòng Thiên Chúa và được Người chấp nhận: “Cain lay hoa màu của đất dai làm lễ vật dâng lên Đức Chúa. Abel cũng dâng những con dau lòng của bây chiên cùng với mỡ của chúng. Đức Chúa đoái nhìn đến Abel và lễ
vật của ông, nhưng Cain và lễ vật của ông thì Người không đoái nhìn " (St4,3-5). Sự ghen tị khởi dau cho bi kịch của những con người đầu tiên cùng chung huyết thống.
Cain đã giải quyết xung đột trong tâm hồn mình bang việc giết người em và như thé tội giết người đầu tiên của loài người lại phát xuất từ chính trong gia đình mình. Tiền trình phạm tội của Cain cho thay gốc rẻ của tội lỗi khởi đi từ trong thâm tâm của con
3 Câu chuyện vẻ Cain và Abel:
“Con người in ở với Eve, vợ mình. Bà thụ thai va sinh ra Cain, Ba nói: "Nhờ Đức Chúa, tôi đã được
một người.” Ba lại sinh ra Abel, em ông. Abel làm nghẻ chăn chiên, côn Cain Lim nghé cay cay đất dai. Sau một thời gian, Cain lẫy hoa mau của đất dai lam lễ vật ding lên Đức Chúa. Abel cũng ding những con đầu lòng của bay chiến cùng với mỡ của chúng. Đức Chúa đoái nhìn đến Abel và lễ vật của ông, nhưng Cain vả lễ vat của ủng thì Người không đoái nhìn, Cain giận lắm, sa sam nét mặt. Đức Chúa phán với Cain: “Tại sao
ngươi giận dit? Tại sao ngươi sa sim nét mặt? Nều ngươi hành động tốt, có phải là ngươi sẽ ngắng mặt lên không? Nếu ngươi hành động không tốt, thì tội lỗi đang năm phục ở cửa. nó thèm muỗn ngươi; nhưng ngươi phải chế ngự nó.” Cain nói với em là Abel: “Chang mình ra ngoài đồng di!” Và khi hai người dang ở ngoài
đồng thi Cain xông đến giết Abel, em mình.
Đức Chúa phan với Cain: “Abel em ngươi dau rồi?" Cain thưa: “Con không biết. Con là người giữ em con hay sao?” Đức Chúa phản: “Ngươi đã lam gì vậy? Từ dui đắt, tiếng máu cia em ngươi đang kêu lên Ta!
Giờ đây ngươi bị nguyễn ria bởi chỉnh đất đã từng há miệng hút lẫy máu em ngươi do tay ngươi để ra. Ngươi có canh tác đắt dai, nó cũng không còn cho ngươi hoa mau của nó nữa. Ngươi sẽ lang thang phiều bạt trên mặt
dat.” Cain thưa với Đức Chúa: "Hình phạt dành cho con quá nặng không thẻ mang nỗi, Đây, hôm nay Ngài xua đuổi con khỏi mat đất. Con sẽ phải trồn tránh đẻ khói giáp mat Ngài, sẽ phải lang thang phiêu bạt trên mặt đất, và bắt cứ ai gặp con sẽ giết con.” Đức Chúa phán với ông: “Không đâu! Bat cứ ai giết Cain sẽ bị trả thù gdp bay.” Đức Chúa ghi đấu trên Cain, để bắt cứ ai gặp ông khỏi giết ông. Ong Cain đi xa khuất mặt Đức Chúa
và ở tại xử Not, về phía đông Eden” (St 4, 1-16)
30
người. Đồng thời, Abel được coi là người dẫn đầu trong đoàn người công chính, ông bị giết hại chỉ vì phụng sự Thiên Chúa và đẹp lòng Người. Cuối cùng, Cain đã nhận hình phạt thích đáng cho tội lỗi của mình. Ông nhận lấy lời chúc dữ từ Thiên Chúa:
“Tir dưới dat, tiếng máu của em ngươi đang kêu lên Ta! Giờ đây ngươi bị nguyễn ria bởi chính dat đã từng há miệng hút lay mau em ngươi do tay ngươi dé ra. Ngươi có canh tác đất dai, nó cũng không còn cho người hoa màu của nó nữa ” (St 4,10-12a) va phải rời khỏi xứ sở của mình “lang thang phiêu bạt trên mặt dat” (SL4,12b). Điều đáng chú ý ở trong trình thuật này, đó là sự vắng bóng của Adam - người được giới thiệu là cha đẻ của Cain và Abel — thay vào đó là sự xuất hiện của Thiên Chúa. Chính Ngài là đối tượng ma Cain và Abel phụng sự và mong muốn làm vui lòng với những của lễ đầu mùa dâng tiễn. Điều đó cho thấy Thiên Chúa trong vai trò của người cha
đích thực, là người sẽ phân xử mâu thuẫn giữa những người con.
Tiếp đến, câu chuyện giữa những người con của Isaac là: Esau và Jacob". Tác giả Kinh Thanh đặt sự mâu thuẫn giữa Esau và Jacob ngay từ trong long thân mẫu
* Câu chuyện của Esau và Jacob:
“Day là đình ông Isaac, con ông Abraham. [...] Đứa ra trước đỏ hoe, toàn than như một chiếc áo choàng
bằng lông: người ta đặt tên cho nó là Esau, Sau đó, đứa em ra, tay nắm gót chan của Esau: người ta đặt tên cho
nó là Jacob. Ong Isaac được sáu mươi tuổi khi sinh ra chúng.
Hai đứa trẻ lớn lên. Esau là người thạo nghề san bắn, chuyên rong mdi ngoài đồng; còn gia cóp thì trim tinh, chỉ sống ở lễu. Ong Isaac thương Esau vì ông thích ăn thịt rừng, còn ba Rebekah thi thương Jacol›.[...]
Ong Isaac đã già, mắt dng lòa không trông thay nữa. Ong bèn gọi Esau, con trai lớn của ông, ông nói: “Con ơi!" Cậu thưa: “Da, con day.” Ông nói: “Con thấy không, cha đã giả rồi, không biết chết ngày nào. Bây giờ con hãy lay khí giới của con, ông tên và cây cung của con, ra đồng sắn thú cho cha. Con hãy lam cho cha một
món ăn ngọn như cha thích, rồi dem đến cho cha an, để cha đích thân chúc phúc cho con trước khi chét.” Dang khi ông Isaac nói với Esau, con trai ông, thì bả Rebekah nghe được. Esau di ra đồng dé săn thủ mang về.
Ba Rebekah nói với ông Jacob, con trai bà; “Nay, mẹ vừa nghe cha con nói với anh con rằng: “Con hãy đem thịt rừng về cho cha và lam cho cha một món ăn ngon, để cha ăn và chúc phúc cho con trước mặt Đức Chúa, trước khi cha chết.` Giở đây, con ơi, hãy nghe lời mẹ ma lắm như mẹ day con. Con đến bẫy súc vật bắt
cho mẹ hai con dé đực non và map; me sẽ làm thành một món ăn ngọn cho cha con như cha con thích. Con sẽ
đem đến cho cha con và cha con sẽ ăn, để người chúc phúc cho con trước khi chết," [...}
Cậu vào với cha va thưa: "Cha oi!” Ong đáp: “Cha đây! Con là đứa nào day con?” (...] Ong Isaac, cha cậu, bảo: “Con ơi, lại gin đây vả hôn cha di!” Cậu lại gắn và hôn ông. Ong hít mùi áo cậu và chúc phúc cho cậu rằng: “Kia, mùi thơm con tôi như mui thơm cánh đẳng Đức Chúa đã chúc phúc. Xin Thiên Chúa ban cho con, sương trời với đắt đại màu mi, và lúa mì rượu mới đổi đào. Các dân phát làm tôi con, các nước phải sụp
£ ws 2 A F ` > 4 . Py P 2
xuong lạy con. Kẻ nguyen rua con sé bị nguyen rua, kẻ chúc phúc cho con sẽ được chúc phúc,
Khi ông Isaac chúc phúc cho Jacob xong, và Jacob vừa từ chỗ cha cậu là õng Isaac mà đi ra, thi Esau, anh cậu, đi săn về. [...] “Cha ơi. xin cha chúc phúc cho cá con nữa.” Ong nói: “Em con đã ding mưu gian ma đến, và đoạt lời chúc phúc của con.” Cậu nói: “Có phải vì nó tên là Jacob, ma nó đã hắt căng con đến hai lần?
Nó đã đoạt quyền trưởng nam của con, bay giờ day nó lại đoạt lời chúc phúc của con!” [,,.] Esau hận với Jacob
31
của hai ông. Điều đó cũng báo trước sự mâu thuẫn, tranh chấp giữa hai dân tộc được
sinh ra từ các ông: “Có hai dan tộc trong lòng ngươi, hai dân từ da ngươi sinh ra và sé chia rể nhau. Dân này sẽ mạnh hon dân kia, đứa lon sẽ làm toi đứa bé ” (St25,23).
That vay, Jacob không những đoạt quyền trưởng nam của Esau mà còn cướp luôn cả
lời chúc của người cha là Isaac danh cho Esau. Lời chúc phúc lả một đặc ân ma Thiên
Chúa dành cho các tô phụ, mang tính kế thừa và duy nhất, và chính Thiên Chúa sẽ
lam cho thảnh toàn nội dung của lời chúc phúc đó cho ai được chọn: “Thién Chúa
ban cho con, sương trời với đất dai màu mỡ, và lúa mì rượu mới đôi dao. Các dân phải lam tôi con, các nước phải sup xuong lay con. Kẻ nguyen ria con sẽ bị nguyên
rua, kẻ chúc phic cho con sẽ được chúc phúc ” (SL27,28-29). Như vậy với việc nhận
được sự chúc phúc từ Isaac, Jacob đã mang theo mình thứ tài sản quý giá nhất mà cha ông sở hữu. Chính vì điều đó, bà Rebekah đã quyết định đưa Jacob đến nhà Laban ở
Haran dé tránh xa cơn giận giữ của Esau, một cuộc chiến giữa các người con trai của bà. Từ đây, Jacob rời khỏi ngôi nhà của cha và bắt đầu một hành trình mới. Nơi đó Jacob sẽ làm việc, lay vợ và phát triển gia tộc của riêng minh, cùng với lời chúc phúc luôn đồng hành bên ông. Cudi trình thuật của câu chuyện, Jacob gặp lại Esau trong tình nghĩa anh em “Esau chạy lại đón em, ôm cham lấy, bá co mà hôn, rồi cả hai cùng khóc ” (St 33,4); họ cùng nhau trở về nhà của cha là ông Isaac và sau khi ông mat, họ chôn cất ông trong phan đất của tô tiên. Cuối cùng, Jacob định cư ở chính căn nhà của cha minh: “Jacob sống trong dat mà cha của ông đã trú ngụ, là đất Canaan” (St 37,1). Jacob chính là tô phụ của dân tộc Israel, là cha đẻ của mười hai
người con” va sau nay là mười hai chỉ tộc của Israel.
Cau chuyện thứ ba về hai anh em xuất hiện trong dụ ngôn của Đức Jesus, được ké duy nhất trong Tin mừng thứ ba — sách Luca (Le 15,1 1-31). Trong bản Kinh Thánh
Latin, dụ ngôn này có tên là “Filius prodigus ” (Đứa con trai hoang dang), dụ ngôn
nảy được dịch và tiếp cận ở Việt Nam dưới nhiều tên gọi khác nhau: “Chuyén về hai
người con”, `N gười cha nhân hậu”, “Ngudi con hoang đàng”, “Dire con trai hư hong”
vì lời chúc phúc cậu nảy đã được cha ban cho. Esau tự nhủ: "Sắp đến ngảy lo dam tang cho cha ta rồi; bay gio ta sẽ giết Jacob, em ta!” (St 25,19-28; 37,]~45).
* Mười hai người con của Jacob: Reuben, Simeon, Levi, Judah, Issachar, Zebulun, Joseph, Benjamin, Dan,
Naphtal, Gast, Asher.
(x. Phụ lục 1: Van bản “Người con hoang đàng”). Mỗi cách dịch mang trong mình
một ý nghĩa, một thông điệp và một góc nhìn được quan tâm, vì thé chúng tôi tiếp cận câu chuyện này với tên gọi: *Người con hoang dang” nhằm phù hợp với đối tượng nghiên cứu và cũng là cách gọi phô thông mà người Công giáo biết đến khi đề cập đến câu chuyện này. Trong tác phầm Người quan tram, phòng khách trạm X. treo bốn
bức tranh kẻ vé dụ ngôn '**Người con hoang dang”:
May bức tranh ké lại chuyện “Đứa con hư": bức thứ nhất vẽ một cụ già đội mũ chụp, mặc chiếc áo khoác ngủ, từ biệt một thanh niên có vẻ sốt ruột đang vội
vàng nhân lấy lời ban phúc của cha cùng với một túi bạc đây. Trong bức thứ hai,
đời sông hư hỏng và trác táng của chàng thanh niên được vẽ bằng những đường nét sắc sảo: y ngôi bên một cái bàn giữa đám bạn bè dỗi tra và những người đàn ba tro trên. Bức tiếp theo vẽ người thanh niên khôn củng rách rưới, đầu đội mũ ba góc, đang chăn may con lợn và chia thức ăn với chúng; mặt y lộ rõ vẻ buồn sâu sắc và lòng hoi hận. Cuối cùng là cảnh anh chàng trở về với người cha: ông già phúc hậu, vẫn chiếc mũ vả cái áo ấy, niém nở ra đón chàng: đứa con hư hỏng đang quỳ trước mặt cha: phía hậu cảnh, người ta thay chú đầu bếp đang thịt một con bê béo mập và người anh đang hoi day tớ về duyên cớ của bữa tiệc mừng.
(Pushkin, 2012, tr.145-146)
Nhu vậy, Pushkin tham chiếu câu chuyện trong Tin Mừng Luca đẻ giải thích
cho bốn bức tranh trong căn phòng của bác quản trạm. Bốn bức tranh này cũng đã mô tả những điểm chính yếu trong dụ ngôn *Người con hoang đàng” (Le 1511-31).
Từ ba câu chuyện trong Kinh Thánh và qua bốn bức tranh vẻ “Nguéi con hoang
đảng”. chúng tôi rút ra các bước của motif Kinh Thánh “Người con hoang đảng” như
sau:
Thứ nhất, người con út đưa ra quyết định là xin cha chia gia tài cho minh:
“Thưa cha, xin cho con phan tài sản con được hưởng ” (Le 15,12) va cậu đã gom tất cả những gì thuộc về mình, lên đường đi tới một nơi xa. Theo truyền thong đạo đức của người Israel, con cái chỉ được hưởng gia tài sau khi người cha đã mat, thế nhưng người con út làm điều ngược lại, xin tài sản mà cậu sẽ được hưởng ngay khi cha còn sông. Đó la phạm vào điều ran thử Tư trong Mười Điều Ran của Chúa đã ban cho Mose trên núi Sinai: “Ngwoi hay thảo kính cha me” (Xh 20,12). Thể nhưng người
33
cha vẫn chấp thuận yêu cầu của con, ông đã chia tài sản cho cậu và tất cả những gì thuộc về cậu sau khi ông chết. Có một vấn đề đặt ra là tại sao ông không giữ cậu lại?
Hay vì ông không yêu thương cậu? Đền đây, thiết tưởng cần phải trở lại trình thuật Sáng thế khi A dam và Eva ăn trái cắm, Thiên Chúa đã không ra tay ngăn cản, bởi vì
Ngài tôn trọng sự tự do của con người, tự do cũng chính là món quà Thiên Chúa dành
cho con người. Ở đây, chúng tôi nhận thấy hình ảnh Thiên Chúa nơi người cha khi ông tôn trọng sự tự do của người con út. Điều duy nhất mà ông có thê làm là nhìn cậu
ra đi và chờ đợi cậu trở về.
Thứ hai, cậu ra đi và mang theo tất cả tiền bac của mình được thừa hướng từ người cha. và tất nhiên những cạm bẫy của thế gian đã lôi kéo cậu từ người giàu sang thành kẻ “khé rách áo ôm”. Sau những cuộc ăn chơi linh đình là cánh không nhà,
không người thin, cậu đối diện với sự nghèo nan và phải di chăn heo — đối với người Israel, heo là con vat ô ué: “Thit cua chúng, các ngươi không được ăn, xác chết của chúng, các ngươi không được dung đến; các ngươi phải coi chúng là loài ô ué” (LV 11,7-8), ai động vào đàn heo là người đó bi ô ué - như thé, từ thiếu gia được thừa tự cậu trở thành một người dưới đáy xã hội và ô uế. Tuy nhiên, trong Khi trải qua cai đói, sự tui hô và tội lỗi, cậu nhìn thấy một tia hy vọng cho cuộc đời mình đó là nha cha: “Thưa cha, con thật đắc tôi với Trời và với cha, chẳng còn đáng gọi là con cha nữa. Xin coi con nhự người làm công cho cha vậy” (Le L5,18-19). Cậu biết mình đã
phạm tội đến giới ran của Chúa và đến cha, vì thé mà cậu vẻ nhà của minh trong tâm
thể của một người xin được nhận vào làm công, đó là vị trí của tôi tớ.
Thứ ba, quyết định trở về nhà dé thú nhận tội lỗi và cầu xin sự tha thứ, cậu đã
lên đường và điều khiến cậu bat ngờ là người cha vẫn ở đó, vẫn ngóng chờ cậu sẽ trở về. Ông vẫn tin tưởng một ngày nào đó lại thấy con trở vẻ, trở về bên cha sau bao ngày lang bạt. Chính vì thé mà lời cậu soạn trước sẽ thưa với cha giờ đây đã bị ngắt quãng bởi tình cha. cậu đã được cha “chạnh lòng thương, chạy ra ôm cô anh ta và hôn lay hôn để” (Le 15,20). Om cô và hôn là cách mà người cha đón nhận cậu về
trong tư cách của một người con. Không những thé, người cha còn mở tiệc ăn mừng cho sự trở về của con. Nhưng cũng chính từ đây, sự xuất hiện của người anh cả chất vấn người cha vẻ “thing con của cha đó” khiến người cha một lần nữa đứng ra dé
giảng hòa và tha thứ cho anh.