Chương III. Biến thé motif Kinh Thánh “Người con hoang đàng” trong Người quản trạm, Tội ác và hình phạt, Truyện thay Lazaro Phiên từ góc nhìn liên
CHƯƠNG 1. MOT SO VAN ĐÈ HỮU QUAN
1.3. Giới thiệu lý thuyết Liên van bản và hướng tiếp cận của đề tài
1.3.3. Umberto Eco - Đối thoại liên văn bản
Umberto Eco (1932 — 2016), sinh tại thành phố Alessandria, Italia. Ông nghiên cứu triết học tại Đại học Turin và sau đó trở thành giáo sư môn Ký hiệu học tại Đại học Bologna. Ông được biết đến ở nhiều lĩnh vực như: kí hiệu học, lý thuyết văn học, phê bình văn hóa và tiêu thuyết gia. Những tác phâm mà độc giả hay nhắc tới ông như: Tên của đóa hông, Con lắc Foucault, Baudolino, Nghĩa địa Praha. Vì vay, Eco được biết đến vừa là nhà lập thuyết vừa lả người thực hành thuyết ấy, vừa là nhà nghiên cứu vừa là tác giả. Điều đó tạo ra lợi thé cho ông trong khi nghiên cứu và củng cô lý thuyết của mình.
Nếu một bên là Bakhtin cùng với Genette, Bloom, Compagnon là những người kiên trì khang định vai trò của chủ thé/ tác giả đối với văn bản, và một bên là Kristeva cùng với Barthes, Derrida không thừa nhận vai trò của chủ thé/ tác giả đối với văn bản và diễn giải nó thì Eco thuộc vẻ trường phái những người bảo vệ vai trò của tác giả đối với văn bản. Hơn nữa, ông đề ra tinh liên văn bản tự giác/ tự Ý thức (conscious intertextuality), cụ thé “tính liền văn bản tự giác/tự ý thức hoạt động như một phương tiện cộng tác với cấu trúc tran thuật vì nó chứa dung trai nghiệm van học, trải nghiệm
văn hóa và trai nghiệm cá nhân của tác giả/ độc gia” (dt. Nguyễn Văn Thuan, 2019,
tr.192). Từ đó, cá ba khía cạnh được xem xét: chủ ý của tác giả — chủ ý của văn bản
— chủ ý của người đọc. Như vậy, ông đặt vai trò của tác giả, ý nghĩa của văn ban, và
vai trò của người đọc trong việc kiến tạo nghĩa của văn bản trong tư thé dung hòa và
cả ba khía cạnh này đều dang được quan tâm và xem xét.
Tôi sao chép văn ban cia minh mà không quan tâm đến tính kịp thời. Trong những năm tôi phát hiện ra tập Abbé Vallet, có một niềm tin rộng rãi rang một chỉ nên viết ra một cam kết hiện tại, dé thay đổi từ. Giờ đây, sau mười nam hoặc lâu hơn, người dan ông chữ nghĩa (được khôi phục lại phẩm giá cao quý nhất của mình) có thê vui vẻ viết vì tình yêu thuần túy của văn bản. Và vì vậy bây giờ tôi cảm thấy tự do đề nói, vì tuyệt đối niềm vui kế chuyện, câu chuyện về Adso của Melk, va tôi được an ủi và an ủi trông thấy nó xa vời vô cùng trong thời gian (bây giờ sự thức tỉnh của lý trí đã xua tan tất cả những con quái vật mà giắc ngủ của nó đã tạo ra), vinh quang là không có bat kì sự liên quan nào đối với ngày
41
của chúng ta, tạm thời xa lạ với những hy vọng và những điều chắc chắn của
chúng ta” (Eco, 1983, tr.7).
Chủ ý cua tác giả
Nếu như các lý thuyết Hậu cấu trúc vẻ tính liên văn bản như Kristeva va Barthes ra sức phủ nhận vai trò của tác giả thì Eco nhìn nhận vai trò của tác giá. Đầu tiên, Eco không phủ nhận có tổn tại một tinh liên văn bản vô thức bên cạnh tính liên van ban tự giác/ tự ý thức. Ông cho rằng: “Có những dẫn dung (quotation) không thể
nhận ra, mà ngay ca tác gia cũng không ¥ thức. đó là cái tác động tự nhiên cua tinh
tương tác về ảnh hưởng nghệ thuật. Cũng có những dẫn dung mà tác giả ý thức nhưng cân phải nằm trong tình trạng không thể nắm bắt được đối với người tiêu thu” (Eco, 2004a, tr.179-180). Đôi với trường hợp thứ nhất: tính liên văn bản vô thức có thé hiệu là những trường hợp liên văn bản mà tác giả không nhận ra được nhưng khi đến với
độc giả, họ nhận ra được sự trùng hợp đó, vả tác giả buộc phải thừa nhận có hiện
tượng liên văn bản trong tác phẩm của mình. Đối với trường hợp thứ hai: rứth liên văn bản tự giác/ tự ý thức là sự cỗ ý, chủ động của tác giả mà người đọc không thê
phát hiện ra được hay nắm bắt được.
Nhu vậy, dé chống lại trường phái Hậu cấu trúc luận, Eco cho thấy việc đù ở phương diện hữu thức hay phương diện vô thức thì đều không thé phủ nhận vai trò
của tác giả. Vì thé, “Ý đưởng — thé giới — phong cách là ba bước di trong quá trình sáng tạo văn ban của tác gid, tất cả déu xuất phát từ trải nghiệm của tác giả. được mã hóa trong văn ban với tư cách vừa là một sản phẩm vừa là một cỗ máy sản sinh sự điển giải” (dt. Nguyễn Văn Thuan, 2019, tr. 196).
Chủ ý của văn bản
Theo Eco, người ta dé đàng nhận diện và đi đến thông nhất cho cái gọi là chủ ý của tác giả, tuy nhiên dé nhận diện và thống nhất về chủ ý của văn bản (intertion of
*“T transcribe my text with no concem for timeliness. In the years when I discovered the Abbé Vallet volume.
there was a Widespread conviction that one should write only out of a commitment to the present, in order to change the word, Now, after ten years or more, the man of letters (restored to his loftiest dignity) can happily
write out of pure love of writing. And so I now feel free to tell, for sheer narrative pleasure, the story of Adso of Melk, and I am comforted and consoled in finding it immeasurably remote in time (now that the waking of reason has dispelled all the monsters that its sleep had generated), gloriously lacking in any relevance for our day, atemporally alien to our hopes and our certainties” (Eco, 1983, tr.7),
42
the text) thì khó khăn hơn nhiều. Bởi vì “chủ ý cúa văn bản không hiển thị ở bê mặt
văn bản hoặc nếu có hiển thị thì cũng giống như trường hợp lá thư bị đánh cắp (purloined letter) hoặc lá thư bị bỏ vào trong chai và quang ra biển cả, nơi độc giả thành kẻ ngoài cuộc, bị tách biệt với tác giả và boi cảnh khởi thủy ” (Nguyễn Văn Thuan, 2019, tr.201-202). Đối với Eco, văn bản ràng buộc người đọc theo cách của
riêng nó.
Eco cho rằng văn bản như một công trình kiến trúc, mê cung, thư viện và vũ trụ. Vì thế, có thể hiểu quan điểm của Eco trong việc nhìn nhận vai trò văn bản: “Van bản dy buộc độc gia, được hình dung nhự một thám tir dé dam trong mé cung phong định, trong sự hỏi hộp khoan khaái, nhưng chịu sự câu thúc và điều khiển của chính văn bản như là kiện trúc/ mê cung/ thư viện/ vũ trụ ấy ” (dt. Nguyễn Văn Thuan, 2019, tr.206). Điều đó có nghĩa văn bản điều khién và định hướng người đọc theo cách của
mình, người đọc giờ không còn đóng vai ông chủ nhưng trong vai người phục vụ ý
46 của văn bản, là lắp ghép các kí hiệu lại sao cho có ý nghĩa. Như vậy, người đọc có
vai trò mang tính kích hoạt cho cỗ máy sản sinh ý nghĩa là văn bản, từ đó nó vận
hành, sản xuất ý nghĩa.
Chủ ý của déc gia
Eco chú ý đến trải nghiệm cá nhân của người đọc. Trải nghiệm đọc của tác giả/ độc giả là một trong những nhân tổ quan trọng của quá trình kiến tạo nghĩa cho văn bản và như thế, quá trình ấy chứng minh cho sự tự giác/ tự ý thức của tính liên văn bản. Eco cho rằng: “Không văn bản nao được đọc độc lap với những trai nghiệm của người đọc về các văn bản khée’ (Eco, 1979, tr.21). Khi tiếp cận văn bản, người
đọc sé đưa vào không gian văn bản đó “những khung liên văn bản” (intertextual
frames), tức đưa vào đó những trải nghiệm đọc đã có đôi với những văn bản trước đó. Điều đó dong nghĩa với việc người đọc không thé “cất giấu” hoặc đóng băng những trải nghiệm đọc trước đó vả tiếp cận văn bản hiện tại một cách khách quan
được. Xét ở một khía cạnh khác, “whiting trải nghiệm văn ban của tác giả/ độc giả và những trai nghiệm van hoa cũng như những trai nghiệm mang tính cá nhân riêng tir
19 SNG text is read independently of the reader`s experience of other textx” (Eco, 1979, tr.21).
43
của tác giả/ độc giả là dit kiện cho sự sáng tạo văn bản của tác giả và là tien dé cho sự điển giải văn bản của độc gia” (dt. Nguyễn Văn Thuan, 2019, tr, 197).
Tiêu kết chương I
Từ việc tìm hiểu lý thuyết fink liên văn ban/ sự chuyển vị của Kristeva, chúng tôi áp dụng cho việc triển khai phân tích các phần trong cau trúc của motif Kinh
Thánh "Người con hoang đàng”. Từ đó, chúng tôi làm rõ việc văn bản này được
“nhúng” vao văn bản khác như quan điểm của Kristeva. Đồng thời. Kristeva cũng cho rằng sự chuyển vi còn đi xa hơn nữa, tức trong mỗi văn bản còn chuyên hoán từ thực tiễn biểu nghĩa này vào trong thực tiền biéu nghĩa khác. Vì vậy, trong khi làm rõ các phan của cấu trúc motif, người viết cũng so sánh các sự khác biệt trong mỗi tác phẩm so với motif hạt nhân. Từ nền tảng lý thuyết tinh liên văn ban/ sự chuyển vị, chúng tôi sẽ ứng dụng đề trién khai chương II nhằm lam rõ “cai bat biển” của motif hạt nhân trong mỗi tác phâm, đồng thời tạo khoảng trồng cho “cai khả biển”, tức là cái thay đôi sẽ được nghiên cứu ở chương tiếp theo.
Bên cạnh đó, với quan điểm của Umberto Eco về Đối thoại liên văn bản, cụ thé là tìm hiểu về đính liên văn ban tự giác/ tự ý thức, chúng tôi áp dụng triển khai trong chương III, tìm hiểu các biến thé của motif hạt nhân, qua các phương diện: chủ ý của
tác giả — chủ ý của độc giả — chủ ý của văn bản. Với ba phương diện nay của Eco,
người viết sẽ tiến hành phân tích khía cạnh chủ ý của tác giả khi thay đôi motif hạt
nhân, tao ra sự khác biệt mang tính chủ động trong tác phẩm của mình, từ đó nảy sinh
ra biến thê của motif hạt nhân; tiếp đến làm rõ sự tác động của ban thân văn bản, va
sự va đập giữa các văn bản (từ Kinh Thánh đến từng văn bản); cuối cùng, chúng tôi sẽ tiến hành nhìn nhận tác phẩm trên tư cách “người đọc” dé trải nghiệm văn bản nhằm diễn giải một số khía cạnh của motif Kinh Thánh *'Người con hoang đảng"
trong tác phẩm.