Chương III. Biến thé motif Kinh Thánh “Người con hoang đàng” trong Người quản trạm, Tội ác và hình phạt, Truyện thay Lazaro Phiên từ góc nhìn liên
CHƯƠNG 3. BIEN THE MOTIF KINH THÁNH “NGƯỜI CON HOANG DANG” TRONG NGUOI QUAN TRAM, TOI AC VÀ HÌNH PHẬT, TRUYỆN
3.1. Văn bản - sự biến thể từ motif hạt nhân trong Kinh Thánh sang tác phẩm
3.3.1. Thiên Chúa - hình ảnh người cha trong Kinh Thánh đến hình ảnh
người cha trong tác phẩm
Dụ ngôn Người con hoang đàng (Filius prodigus) còn được biết đến với nhiều
hoang đảng ”), trong đó tên gọi “Nguoi cha nhân hậu” thường được nhân mạnh (x.
Phụ lục 1. Bang 3. Văn ban “Người con hoang dang”). Một trong những lý do khi sử dụng tên gọi “Ngudéi cha nhân hậu” vì dụ ngôn này được đặt trong trình thuật
chương 15 của Tin mừng Luca, tác giả dành chương này dé trình bày ba dụ ngôn về lòng thương xót của Thiên Chúa: dụ ngôn Con chiên bị mat (x. Le 15,4-7), dụ ngôn Đồng bạc bị danh mất (x. Le 15,8-10) và dụ ngôn Ngươi cha nhân hau (x. Le 15,11-
32). Sở di Đức Jesus đưa ra chuỗi những dụ ngôn này bởi vì người Phariséu và các
kinh sư đang bàn tán với nhau về việc những người thu thuế và tội lỗi hay lui tới với Người. Qua ba dụ ngôn, Đức Jesus cho thay “khuôn mặt” của Thiên Chúa: người đi tìm chiên lạc trở về, người thắp đèn, quét nhà, moi móc tim cho kỳ được đồng bạc bi mat, và là người cha đang chờ đợi con người con út trở về. Đó chính là hình ảnh một người cha giàu lòng nhân hậu, người cha đó sẵn sàng đón tiếp những đứa con tội lỗi trở về, ôm hôn và đặt chúng vào vị trí của con cái trong gia đình; đó cũng có thê là
?? “No text is read independently of the reader's experience of other textx. Intertextual knowledge (sce
especially Kristeva, 1970) can be considered a special case of overeoding and establishes its own intertextual frames (frequently to be identified with genre rules)” (Eco, 1979, tr.21),
100
người cha sẵn sàng lên đường tìm kiếm con mình (như con chiên lạc, đồng bạc bị
mat), và khi đã tìm thấy thì vui mừng vác chúng trên vai trở về nhà, đồng thời mở
tiệc ăn mừng. Như vậy, việc giới thiệu Thiên Chúa là “Cha” — không những của
những người công chính mà còn của ca những người tội lỗi — chính là trọng tâm của mặc khai ma Đức Jesus muốn tỏ lộ cho dân Israel.
Vì thé, trong vai trò “người đọc kiêu mẫu"?! (Model Reader), motif Kinh
Thánh “Ngudi con hoang đàng” sẽ không chỉ kiến tạo nghĩa ở xung quanh vị tri người
con út, nhưng nó còn mở rộng nghĩa trên phạm vi của nhân vật người cha. Từ người
cha trong motif hạt nhân đến người cha trong các tác phẩm cũng thê hiện một phan
nao đó "khuôn mặt" của Thiên Chúa. Thật vay, trong tác phâm Người gác tram, bác
Samson từ trạm gác X. lên Saint-Petersburg tìm kiếm Dunya, gặp biết bao khó khăn và phải đối mặt với nguy hiểm khi đại úy khinh kị Minsky ra sức ngăn cản; hay trong
Toi ác và hình phạt, hình ảnh bà Pulkheria Alecxandroyna cũng lên Saint-Petersburg
dé tìm chỗ ở của Raskolnikov va chăm sóc chang, cùng chang đối diện với những
khó khăn và đau khô dang gặp phải là hình ảnh của một vị Thiên Chúa trong vai trò là người cha, người mẹ; hoặc người đọc cũng có thé khám phá được ý nghĩa của sự mờ dan và biến mat của hai người cha trong tác phẩm Truyện thay Lazaro Phiên đó là dé làm nôi bật vai trò của người cha đích thực của Phiên, đó chính là Thiên Chúa.
Đến đây, một vấn đề được đặt ra: trong Kinh Thánh có thực sự trình bày Thiên Chúa như là người cha hay không? Và nếu như chap nhận việc lý giải như trên khi cho rằng các nhân vật (bác Samson, bà Pulkheria, hai người cha của Phiên) là hình ảnh của người cha là Thiên Chúa, thì nó có ý nghĩa và ảnh hưởng như thế nào lên/ đối với tôi
(trong tư cách người đọc văn bản)?
Khi các môn đệ đến xin Đức Jesus dạy cho mình cách cầu nguyện. Người đã day họ Kinh Lạy Cha°Š. Điều đáng chú ý trong Kinh Lay Cha là cách xưng hô giữa chúng ta với Thiên Chúa: “Lay Cha chúng con là Dang ngự trên trời ” (Mt 6.9), tức
4 Người đọc kiểu mẫu là “người đọc Ì$ tưởng mà văn bản đòi hỏi, khuyến khích và chờ đợi" (Nguyễn Văn Thuan, 2019, tr.201).
* “Lay Cha chúng con là Đẳng ngự trên trời, xin làm cho danh thánh Cha vinh hiển, triểu đại Cha mau đến, ý Cha thé hiện dưới đắt cũng như trên trời. Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực băng ngày; xin tha tội cho chúng con như chúng con cũng tha cho những người có lỗi với chúng con; xin đừng để chúng con sa chước cám đỗ, nhưng cứu chúng con cho khỏi sự đữ” (Mt 6,9-13).
101
Đức Jesus đã đặt chúng ta là “con” trong mối liên hệ với Thiên Chúa là “Cha”. Khởi
đi từ Kinh Thánh Cựu Ước, dan Israel đã có kinh nghiệm trong việc gọi Thiên Chúa
là "Cha": Thiên Chúa tự mặc khải như Cha Israel trong cuộc xuất hành bằng cách tỏ mình là Dang bảo vệ, nuôi đưỡng và nhân hậu (x. Xh 4,22; Ds 11,12; Dnl 14,1; Is 1,2); hay người Cha ấy trong vai trò tuyên chọn (x. Is 45,10; Tb 13,4); hoặc tư tưởng
nghĩa dưỡng (x. Dn! 32,10). Tuy nhiên sự mặc khai thời Cựu Ước mới chỉ dừng lại ở
mức độ Thiên Chúa là Cha của những người công chính (x. Tv 27,10. 103,13; Cn
3,12; Kn 2,13-18) và sự mặc khải ấy được tròn day, viên mãn trong Đức Jesus Christ.
Trong thời Tân Ước, Đức Jesus mặc khai cho thay Thiên Chúa là Cha của tất cả, bao gôm cả những người tội lỗi nếu như họ biết ăn năn sám hối (Mt 6,26; Le 15) và dé tat cả mọi người đều được thưa lên với Thiên Chúa: “Cha!” (Le 11,2). Đối chiếu giữa các bản văn Tin Mừng với các thư của Phaolô, chúng tôi nhận thấy trọng tâm than học của thánh nhân muốn đẻ cập đến: Thiên Chúa giải thoát chúng ta khỏi vòng nô lệ (tội lỗi) và nhận chúng ta làm dưỡng tử (x. Gal 3,25) và lam cho Đức Jesus
thành con cả, cùng chia phần gia nghiệp của Cha với các em Người (x. Rm 8,17-29;
CI 1,18). Như vậy, nếu Adam va Eve vi bat tuân mệnh lệnh của Thiên Chúa và ăn trái cam, đồng thời đánh mất đi tư cách làm “con” của loài người đối với Thiên Chúa thì nhờ Đức Jesus — bằng cuộc Tử Nạn và Phục Sinh — đã chuộc lại cho chúng ta sự sống xưa đã mat và được trở nên nghĩa tir của Thiên Chúa. Như vậy, toàn bộ Kinh Thánh giới thiệu với chúng ta về một vị Thiên Chúa - người Cha của tất cả và từng người trong chúng ta. Vì thế, "đời sóng làm con của ching ta, được tỏ hiện trong kinh nguyện, cũng được diễn đạt trong tình bác ái huynh đệ; vì nếu chúng ta yêu mén Cha, chúng ta không thé không yêu mọi con cai của Ngài, là anh em chúng ta: ‘Ai yêu Dang tác sinh cũng yêu kẻ được Ngài tác sinh’ (1Ga 5,1)” (GHHVTPIO X, 1973,
tr.210).
Tiếp đến, trong chiều hướng Kitô giáo, cha mẹ nơi tran thé là hình ảnh và hiện
thân của Thiên Chúa, tức “biéu hiện trước mặt mọi người sự hiện điện song động của Dang Cứu Thể trong thể giới” (HDGMVN, 2016, tr.292). Vì thé, “cha me là những nhà giáo duc dau tiên và quan trọng nhất của con cái họ. Theo nghĩa này, nhiệm vụ
căn bản của hôn nhân và gia đình là phục vụ cho sự sông ”(HDGMVN, 2009, tr.492).
Từ đó, cha mẹ phải là “những người dau tiên truyền dạy đức tin cho con cái mình,
102
bằng lời dạy dé và gương sáng, và phải giúp phát huy ơn gọi riêng của từng đứa con” (HDGMVN, 2016, tr.89). Từ góc nhìn này, người đọc sẽ cảm nhận nhiều hơn
ý nghĩa trong hành động của các nhân vật người cha, người mẹ trong tác phẩm, cụ
thé: hành động của bác Samson cô gắng tìm kiếm Dunya trở về trạm gác X. không đơn thuần là trở về căn nhà — nơi cư ngụ — mà còn là trở về với cộng đoàn đức tin, trở
về với ngôi nhà thờ mà Dunya đi lễ vào mỗi ngày Chúa Nhật; hay hành động bà
Pulkheria lên tận thành phó Saint-Petersburg dé sông cùng với Raskolnikov, hình anh người mẹ đau khỏ chúc lành cho chàng (x. tr.680) là hành động người mẹ ấy dang
đại diện Thiên Chúa — người Cha chúc lành cho người con; hoặc hành động người
cha ruột sẵn sàng chết vì đức tin dé nêu gương trung kiên cho Phiên, và người cha nuôi yêu thương và đón nhận thay vô vị lợi dé phản chiếu tình yêu của Thiên Chúa
là Cha yêu thương.
Như vậy, người đọc kiểu mẫu sẽ tự đặt cho mình những câu hỏi dé văn bản
sản sinh thêm ý nghĩa, phù hợp với motif hạt nhan và những văn bản trước đó mình
đã đọc, chăng hạn: Tôi có hành động giống bác Samson, bà Pulkheria khi có người thân xa rời đức tin hay không? Tôi có hành động giống hai người cha của Phiên: sống
đức tin và yêu thương người thân cận như chính mình không? Tôi có bao giờ đặt
mình trong tâm thé của người con hoang đàng (Dunya, Raskolnikov, Phiên) và trở vẻ
với người Cha là chính Thiên Chúa chưa?
3.3.2. Không gian “vùng biên” ~ Vai trò trong motif hạt nhân và phản chiếu
thực tại xã hội
Trong motif Kinh Thanh “Nguoi con hoang đàng”, người con út rời khỏi nhà
cha mình và đi đến phía dân ngoại. Ở đó, cậu “sống phóng đăng, phung phi tài san”
(Le 15.13) và “nuốt hết của cải của cha với bọn điểm ” (Le 15,30). Môi trường phạm
tội của người con út là dan ngoại — nơi sẽ cho cậu thứ "tự do” ma nha cha không có, kèm theo những thú vui thóa mãn thân xác. Như vậy, người con út rời khói gia đình
tức là rời khỏi vùng an toàn của mình, và đi đến "phương xa”, phía dan ngoại tức là vùng biên, vùng không an toàn, nơi cậu sa lay và phạm tội. Ở đây, người viết sử dụng
cum từ "không gian vùng biên" với ý nghĩa: trong motif hạt nhân, ving biên là không
gian bên ngoài gia đình, không gian thù nghịch và đầy cam bay; trong tác phẩm văn
103
học, uàng biên là không gian tìm kiếm, thử thách. nêm trai that bại và thành công, trai nghiệm và trưởng thành. Từ cách hiệu như vậy, chúng tôi nhận thay không gian “ving biên” trong các tác phẩm Người quản tram, Tội ác và hình phat, Truyện thay Lazaro Phiên đều là nơi các nhân vật chính chịu thử thách và vấp ngã. Như vậy, không gian
“vùng biên” đóng vai trò như thé nào trong motif hạt nhân? Đồng thời. không gian
“ving biên” ấy có phản ánh được thực tại của các xã hội đương thời của nhân vật
chính không?
Thứ nhất, không gian “ving biên” đóng vai trò vừa là nơi các nhân vật chính
vap ngã vừa là nơi ma họ sẽ đứng lên và trở về vùng an toàn.
Đầu tiên, trong tác pham Người quản tram, Dunya rời trạm gác X. tôi tàn để lên đường cùng với Minsky tới Saint-Petersburg, nơi hứa hẹn sẽ đem đến cho Dunya một cuộc sông giàu sang và hạnh phúc. Thật vậy, ở Saint-Petersburg, Dunya được ở trong một “gian phòng bay biện sang trong” (tr.157), kèm theo đó là một cuộc sông
sung túc với một Dunya thời thượng được “phục sức lộng lầy theo thời trang ngôi trên tay vịn của ghế bành trông như một nữ ki mã trên yên ngựa kiều Anh của minh”
(tr.157) và đường như nàng dang rat hạnh phúc về điều đó: “Nang dang âu yém nhìn Minxki, man mê quấn món tóc quấn đen nhánh của chàng vào may ngón tay óng ánh kim cương ” (tr.157-158). Thế nhưng, để đánh đổi được viễn cảnh ấy là sự lừa di
người cha yêu dau, sự chấp nhận cuộc hôn nhân không chính thức và song như một người tình bí mật của viên sĩ quan khinh kj. Tất nhiên, chính du âm của cuộc gặp bat ngờ đối với người cha già ngay tại phòng của mình đã khiến nàng thực sự kinh ngạc
“thét lên một tiếng, ngã lăn ra trên tam thảm ” (tr.L58) đã tiếp thêm động lực khiến nàng thực hiện trở về thăm lại người cha và nơi trạm gác ngày xưa.
Tiếp đến. trong tác phâm Tội ác và hình phat, Saint-Petersburg được biết đến là một thành phố ngột ngạt và tù túng, đặc biệt là căn phòng của Raskolnikov: “Căn
buông xép của chàng kê sát dưới mái một tòa nhà cao năm tang và trong giống một
cái tủ hơn là một gian phòng ở” (tr.6). Nhat là khi chàng là một người sống tách biệt với mọi người, ngại giao tiếp thì tat cả sự sống và sinh hoạt của chàng thu vào một cái phòng, hay đúng hơn là “một cái tủ". Cả thé giới thu lại chỉ còn vài mét vuông.
đó là trạng thái của Raskolnikov, đó là không gian sống chật chội và tù túng của nhân
104
vật và rộng hơn là của cư dan Saint-Petersburg, nhất là những người nghèo khô lúc bay giờ. Hơn nữa, ban thân Raskolnikov hiện giờ đang sống trong tình cảnh của đói
nghèo, đó cũng là lý do khiến chàng không thé tiếp tục theo học tại đại học, đến nỗi
chính chàng cũng thừa nhận: “không giày không dép thì di dạy thé quai nào được”
(tr.42). Như vậy, “vùng biên” của Raskolnikov dường như trái ngược với vùng biên
của Dunya trong tác phâm Người gác trạm. Thật vậy, Raskolnikov đối diện với một nợ tiền nhà không hè nhỏ va có nguy cơ bị kiện: “Ba Praxkopia Paplovna định đến sở cảnh sát kiện cậu day” (tr.41). Đó cũng là lý do khiến sự việc giết Aliona Ivanovna và Lizaveta Ivanovna ban dau đi vào một vụ án giết người cướp của, đó cũng chính là lý do trước tòa chàng đưa ra: “Nguyên nhân trước sau chỉ là tình cảnh khốn don, nghèo túng, không nơi lương tựa, là ý muốn bảo đảm cho những bước đầu xây dựng sự nghiệp bằng một số tiên ba nghìn rúp, mà hắn hy vọng lấy được ở người bị giết”
(tr.706). Nhưng rồi cũng chính nơi “ving biên” này, Raskolnikov đã thực hiện hành vi “quy ở giữa khu chợ, cúi mình xuống sát đất và hôn nuit dat ban thiu dy mot cach khoái lạc, lòng tràn đây hạnh phúc ” (tr.694). Và quyết định ra đầu thú dé di đến với nhà tù Siberi, nơi chang Raskolnikov đã có một cảm nhận hoàn toàn khác với thé giới xung quanh: “?hởi tiết dang trải qua những ngày mùa xuân ấm áp, quang dang [...]
trời lại quang dang và dm dp” (tr.722). Đó là cam nhận của một người đang hòa minh
với thiên nhiên va đất trời; đó la những rung cảm của một người đang bôi hồi. thấp
thôm khi đứng trước khung cảnh rộng lớn; đó là cảm nhận của một người ở trong một
không gian “noi ấy là tự do” (tr.723). Như vậy, không gian “vùng biên” đóng vai trò
` ` : . ES _ ` ` : ` , BS ` 5 > `
vừa là nơi Raskolnikov vap ngã vừa là nơi chàng sẽ đứng lên và trở về vùng an toàn.
Bên cạnh đó, trong tác phẩm Truyện thay Lazaro Phiên, nhân vật Phiên trải qua không gian “ving biên” rộng lớn hơn: ban dau là không gian của những cuộc chạy tron vì bắt bớ đạo và cảnh tù day của ngục giam ở Ba-ria “ngực còn một đồng xương mà thôi ” (tr.7); và cũng chính nơi Ba-ria nay là nơi mà Phién sẽ đến làm quan thông dich sau khi cưới vợ. Vùng biên nay đầy những cám dỗ ve quyên lực và những thú vui nhục dục xau xa mà Phiên là người tiếp xúc, như người đàn bà — vợ của ông
quan ba — chạy theo thói ăn chơi sa doa: “Tôi là người don bà tôi lôi dại đột cùng
bạc ác lắm; thuở tôi còn xuân xanh thì đã theo dang tội lỗi mê sa sắc dục thé gian
xác thit” (tr.16), đó là chân dung của những cô gái "chạy theo Tay”, không phải vì
105
hoàn cảnh hay bị ép buộc nhưng là sự thỏa mãn dục vọng trong con người mình, ta
thay điều nay trái ngược han với nhân vật Sonya trong Tối ác và hình phạt. Nhân vật Phién cũng đã cảm nhận được những điều không tốt đẹp tir người đàn ba này: “Con ấy khi thấy tôi thì làm nhiều cách thể, muon như xui giục tôi phạm tội cùng nó”
(tr.11). Từ thái độ đó của Phiên, người dan bà ấy đã lên kế hoạch hoàn hảo cho một bi kịch sắp xảy ra của gia đình thay và qua thật, chính thay đã gây ra tội ác giết người vợ và Liêu. Tuy nhiên, cũng chính nơi đây Phiên quyết định đi vào Dòng ở Gia-định
er ` * x ` ^ 5 a os ˆ £ * 7 Á.
va cũng là nơi thay sẽ từ đây trở về vùng quê Dat-do lần cuôi.
Như vậy, qua những gì phần tích ớ trên, chúng tôi nhận thấy vùng biên đóng vai trò quan trọng trong motif hạt nhân: nó vừa là nơi các nhân vật chính đi đến sau khi rời khỏi nhà cha, với những ước mong tìm kiểm hạnh phúc và xây dựng tương
lai, nhưng đó cũng 14 nơi đầy những cám đỗ và khiến các nhân vật chính sa ngã: đồng
thời, vùng biên cũng đóng vai trò là bước đệm, khởi đầu dé các nhân vật quyết định
trở về nhà cha.
Thứ hai, vùng biên trong các tác pham phan ánh thực tại đức tin của xã hội đương thời — một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sa ngã của các nhân vật.
Trong tác phâm gưởi quản tram, Pushkin không dành nhiều thời gian dé nói về đức tin. Tuy nhiên, không gian nhà thờ — qua nghỉ thức phụng vụ lễ ngày Chúa nhật — được bác Samson kê lại: “Người di xem l đã tan mát ra về... lình mục đang
từ điện thờ bước xuống, người trợ lé dang tat các ngọn nến, trong một góc hai bà già dang còn câu nguyện ” (tr.152-153). Đỗi với bat cứ truyền thông Kitô giáo nào, việc cử hành những nghỉ lễ phụng vụ đều đóng vai trò quan trọng trong việc hiện tại hóa ơn cứu độ, vì thé thánh lễ ngày Chúa nhật trở thành trung tâm sinh hoạt của đời sống Kitô hữu, và cũng chính những sinh hoạt này biêu hiện cho một đời sông đức tin sốt sing và song động. Thế nhưng Dunya lại từ chối đến nhà thờ tham dự lễ ngày Chúa nhật ma thay vào đó là lên đường cùng Minsky. Hon thé nữa, vượt ngoài sự hy vọng
cuỗi cùng của người cha già: “Dunia dang it tuổi nhẹ dạ, có thé lại muốn đi chơi một chuyến đến tận tram sau thăm bà mẹ đỡ đâu ở đó” (tr.153). Đó là hy vọng mong manh của bác Samson trước nguy cơ đánh mắt đức tin của người con gái; đó là sự trông đợi và kì vọng của lớp người đi trước đối với những người trẻ, với tư cách
106