Chương III. Biến thé motif Kinh Thánh “Người con hoang đàng” trong Người quản trạm, Tội ác và hình phạt, Truyện thay Lazaro Phiên từ góc nhìn liên
CHƯƠNG 3. BIEN THE MOTIF KINH THÁNH “NGƯỜI CON HOANG DANG” TRONG NGUOI QUAN TRAM, TOI AC VÀ HÌNH PHẬT, TRUYỆN
3.1. Văn bản - sự biến thể từ motif hạt nhân trong Kinh Thánh sang tác phẩm
3.2.3. Nguyên Trọng Quan - sự mờ dan và biến mat hai lần của người cha
ES £ ta ^ˆ ` + .. ` + ` x
đoạn ây xuat hiện một người cha theo chức năng riêng và sau đó mờ dân.
Dé vun trông và củng cô đức tin cho Phiên, tác giá cho thay vai trò của người cha đẻ của thầy. Người cha được biết tới qua giọng kê của chính thầy: “Ông già tôi là người có đạo dong tử tế, von là người Quang-binh, mà vô ở Đắt-đỏ đã lau” (tr.Š).
GO day, hai từ “đạo dòng tu tế” dé phân biệt với những người “dao tân tang”, tức mới gia nhập đạo, từ đó cho thay gia đình Phién được thừa kế đức tin lâu đời và sống đạo
tử tế, Không chi dừng lại ở việc giữ đức tin, người cha của thầy còn sóng đức tin cách kiên trung, giữa lúc bắt bớ đạo diễn ra khốc liệt, cha thầy còn đảm đương chức vụ:
“Ong giả tôi là trim ho” (tr.5), tức sự nguy hiểm về việc bị bắt bớ, tù day và bị kết án sẽ càng cao. Thật vay, người cha và Phiên cùng bị bắt trong một lần can quét đạo:
“Tôi và ông già tôi cũng bị bắt cam một noi” (tr.6). Hơn nữa, chính cha của thay là người đã hy sinh tính mạng tại trại giam vì đức tin Kitô giáo: “Ông giả tôi trước khi
đốt ngục thì đã xán bịnh rồi, nên khi dot ông nghe tiếng thiên hạ la, ông ngôi dậy mà
coi, song Ông vita ngó thay ngục cháy thi ngực minh té ngita ra ma chét” (tr.7) và
“trong ngục hết thay là ba trăm người mà khi ấy còn sót lại có mười người mà thei”
(tr.7). Đó là sự kiện có thật về việc đốt trại tập thẻ đang giam giữ những người theo đạo Công giáo của chế độ phong kiến được Nguyễn Trọng Quản đưa vào trong truyện, giờ nơi ay được xây dựng thành Nha thờ Mỏ ở Bà Ria (x. Phụ lục 3. Các hình ảnh
liên quan đến chỉ tiết 288 Kitô hữu bị thiêu cháy) liên quan đến nhân vật người cha trong tác phẩm. Như vậy, bài học lớn nhất mà nhân vật người cha đẻ dé lại cho Phiền là việc sông đạo tử tế và sự trung thành với đức tin cho dù có phải trả giá bằng chính
mạng sông mình.
97
Đề thay thế cho vị trí người cha đẻ đã mat trong dot chay ngục va giúp Phién
tạo lập cuộc sông, Nguyễn Trọng Quản xây dựng nhân vật người cha nuôi — cha đẻ
của Liêu (người em kết nghĩa của Phién) - dé đón nhận Phién vào gia đình và chăm lo hạnh phúc cho thay. Người đọc có lẽ sẽ ngạc nhiên bởi sự tốt lành và quảng đại của gia đình thầy Liễu trong việc đối xử với Phiên như con đẻ. Thật vay, từ việc là
bạn học của Liễu đến việc về thăm nhà Liều ít lần, gia đình này đã coi Phiên là một thành viên trong nhà: “Lai cha mẹ thay Liều, thay tôi kết nghĩa với con mình thì lại
dem lòng thương tôi như thương con ruột minh, cho nên trong hai năm tôi học nhà
trường Latinh, thì tôi chăng thiếu su gi, lại dang vui lòng lắm vì chưng bảy giờ tôi thương cha me thay Liễu và coi hai ông bà ấy như cha mẹ ruột tôi vậy ” (tr.8). Không chỉ dừng lại ở việc chăm lo và đón tiếp Phiên mỗi dịp về choi, cha nuôi còn lo lắng đến chuyện dựng vợ cho Phiền khi thầy chuẩn bị học xong: “Thay nay da lon tuổi
ri, cho nên bữa nay tôi muốn nó mà hỏi thay có ưng nơi nào thì nói ra, cho tôi liệu
cho thay” (tr.10). Đó là bồn phận và trách nhiệm của những người làm cha làm mẹ, đó là tình cảm của người cha nuôi đối với Phiền, mặc dù “rồi không có giàu có muôn ho chỉ, song tôi cũng có du mà lo cho thay cách tử tế vì thay là như con tôi. Con khi thay có đôi bạn rồi, mà muốn ra tư riêng thì tôi cũng sẽ lo cho thay đặng đủ mọi sự, mà lập cơ nghiệp riêng " (tr.10). Như vậy, theo tiến trình của câu chuyện mà Phiên kể cho nhân vật “tợ”, người cha nuơi của thay đã giúp lo liệu lấy vợ và lo nhà cho
hai vợ chong thay ngôi nhà dé ra ở riêng. Thế nhưng cũng trong tiền trình của câu chuyện, Phiên tuyệt đối không nhắc đến người cha này lần nào nữa và hoàn toàn biến
mắt cho đến hết truyện.
Thế nhưng tại sao Nguyễn Trọng Quản lại cho xuất hiện tới hai lần nhân vật đóng vai trò là “cha” trong cuộc đời của Phiên và tại sao phải làm mờ dan hình ảnh người cha trong tiền trình của câu chuyện. Chúng tôi, xin đưa ra một số lý giải sau:
thử nhất, sự xuất hiện của hai người cha có vai trò quan trọng trong tiến trình trưởng thành cả về thé chất lẫn tinh thần của nhân vật Phién. Như đã phân tích ở trên, néu sự
xuất hiện của người cha đẻ không những cho thầy sự hiện hữu trên thể gian này mà
người cha ay còn đưa thầy vào đời sống đức tin và nuôi dưỡng đức tin của cậu trong môi trường “tử tế", đồng thời lam gương mẫu cho một đời sống trọn vẹn tin tưởng
vào Thiên Chúa cho dâu có phải đô máu mình ra, thì ở sự xuât hiện của người cha
98
nuôi đem đến cho Phién sự ấm áp và tình yêu của một gia đình, lo lắng cho thay day đủ mọi thứ ké cả bạn đời cho thầy. Như vậy, với những gương sáng va tinh yêu to lớn như vậy phan nao đã ảnh hưởng tới tiền trình ăn năm sám hối và quay trở lại của Phién sau khi phạm tội. Chính nhờ tình yêu thương của hai người cha đã giúp cho Phién biết yêu thương va dao luyện được lương tâm tinh tế, cắn rit với những tội lỗi mình đã phạm phải và từ đó cầu xin sự tha thứ của Thiên Chúa. Đó cũng là bước quan trọng của tiền trình hoán cải, giúp Phiền sông thánh thiện trong những ngày cuỗi đời và ra đi như một người “zấr tron lành” (tr.17); thứ hai, Nguyễn Trọng Quản muốn mờ dan nhân vật người cha trong tiến trình của câu chuyện nhằm chuyền tải và nhắn
mạnh đến một hình ảnh người cha vĩ đại hơn đó chính là Thiên Chúa (chúng tôi sẽ phân tích kĩ hơn ở mục 3.3.1). Trong tư cách người cha, Thiên Chúa chờ đợi Phiên quay trở về và thú nhận tội lỗi của mình: “7i thay đã nói với tôi đó là đều độc dữ
lắm, song Chúa nhơn từ vô cùng, còn dung thay song đến nay thì thay phải xưng tội
thì Chúa sẽ tha cho thay chăng sai dau” (tr.15), đó là sự chờ đợi đứa con hoang đảng trở về của Thiên Chúa.
Như vậy, từ việc biến đổi motif hạt nhân qua việc cho xuất hiện và làm mờ dan hai nhân vật người cha, Nguyễn Trọng Quan cho thấy vai trò của họ trong cuộc đời của nhân vật Phiên: sự xuất hiện của người cha đẻ để vun trồng và củng cô đức tin cho Phiên, và khi người cha đẻ mat đi thì tác giả thay thé bằng người cha nuôi nhằm giúp đỡ, đón nhận va yêu thương thay khi trưởng thành. Đồng thời, sự xuất
hiện của hai nhân vật cũng phan anh tình yêu của Thiên Chúa trong cuộc đời của nhân
vật Phién và sự mờ dan của hai nhân vật người cha đã làm nồi bật hơn vai trò của Thiên Chúa — một Thiên Chúa luôn chờ đợi Phién quay trở lại và tha thứ khi thay thú
nhận tội lỗi mình.
3.3. Người đọc — sự diễn giải motif hạt nhân từ Kinh Thánh đến tác phẩm
văn học
Trải nghiệm đọc của tác giả/ độc giả là một trong những nhân tô của quá trình
kiến tạo nghĩa cho văn bản và như thế, quá trình ấy chứng minh cho sự tự giác/ tự ý thức của tính liên văn bản. Eco cho rằng: “Khong văn bản nào được doc độc lập với
những trải nghiệm của người đọc về các văn bản khác. Lý thuyết Liên văn bản (đặc
99
biệt xem Kristeva, 1970), có thé được coi la một trườn g hợp đặc biệt của ma hóa quá mức và thiết lập các khung liên văn bản của riêng nó ”*) (Eco, 1979, tr.21). Thật vậy, khi tiếp cận văn bản, người đọc sẽ đưa vào không gian văn bản đó “những khung liên văn ban” (intertextual frames), tức đưa vào đó những trải nghiệm đọc đã có đối với những văn bản trước đó. Từ đó. trong phần nảy. chúng tôi đưa ra ba khía cạnh khá rõ ràng trong nhiều khía cạnh nơi người đọc khi trải nghiệm từ tác phẩm Kinh Thánh đến các văn bản trên, cụ thể: ngưởi cha (hoặc người mẹ) trong các văn bản sẽ là hiện
thân của Thiên Chúa; qua giai đoạn nhân vật chính phạm tội trong motif hạt nhân
phan ảnh một phân nao đó thực trạng của xã hội đương thời — nơi mà văn bản được tạo ra; sự tái sinh xuất hiện ở phần cuối của các tác phâm phản ánh niềm hy vọng và
trông đợi của Kitô hữu qua các thời đại.