Lazaro Phién: Sự hoi hương và niềm hy vọng Trường sinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Motif kinh thánh "Người con hoang đàng" trong Người quản trạm (A.Pushkin), Tội ác và hình phạt (F.Dostoevsky) và truyện thầy Lazaro phiền (Nguyễn Trọng Quản) từ góc nhìn liên văn bản (Trang 87 - 92)

Chương III. Biến thé motif Kinh Thánh “Người con hoang đàng” trong Người quản trạm, Tội ác và hình phạt, Truyện thay Lazaro Phiên từ góc nhìn liên

CHƯƠNG 2. CÁU TRÚC MOTIF KINH THÁNH “NGƯỜI CON HOANG DANG” TRONG NGƯỜI QUAN TRAM, TOI AC VÀ HÌNH PHẠT, TRUYỆN

2.2. Nhân vật sa ngã và sám hối

2.3.3. Lazaro Phién: Sự hoi hương và niềm hy vọng Trường sinh

Trong motif Kinh Thánh “Nguéi con hoang dang”, người con út trở về và gặp được cha trong sự tha thứ. Trong Người quản trạm, Dunya trở về nơi trạm gác X. tôi tàn, giờ đã trở thành một quán rượu và người cha đã mắt; sau khi viếng mộ cha, nàng lại tiếp tục lên đường đến Saint-Petersburg. Trong Tội ác và hình phat, Raskolnikov từ Saint-Petersburg đến Siberi - được coi là quê hương thứ hai của chàng — nơi chàng được tái sinh trong tâm hỗn và biết đến tình yêu là gì. Tuy nhiên, trong tác phẩm Truyện thay Lazaro Phiên, nhân vật Phiên trở lại quê hương Đắt-đỏ cũng là lần cuỗi, trở về làm hòa với Thiên Chúa qua bí tích Thống hồi và trở về Nhà Cha trong niềm

hy vọng Phục Sinh.

Khi khảo sát Truyén thấy Lazaro Phiên, chúng tôi nhận thấy xuất biện từ

“khóc nước mat” đều là của nhân vật Phiên (x. Phụ lục 2: Bang 4: Khảo sát từ “Khóc/

Nước mat”), thay đã khóc từ đầu đến cudi câu chuyện kẻ vẻ cuộc đời mình, với những sắc thái khác nhau. Cả câu chuyện vẻ cuộc đời ma thay ké cho nhân vật “tôi”, kèm theo những giọt nước mất: “Mới chưa đức lời thay lấy tay che mặt mà khóc ròng"

(tr.2) và “nói rồi thay ấy ôm mặt mình mà khóc một lan nữa " (tr.2), hay “Nói bay

nhiêu lời thì chảy nước mất ròng ròng ” (r4). Hồi tưởng lại câu chuyện đau khô của đời mình là khó khăn đối với thầy Phiên, bởi ngay từ tuôi thơ au cuộc đời ấy đã tham đẫm nước mắt. Nhất là trong cuộc chạy trén mang theo lỗi dau mat cha của thay: “7i

phần phần di đặng vài dặm đàng như vay cho đến khi chon tôi bị cháy nó phông lên

mà làm cho tôi dau lắm; di không nồi nữa, thì tôi mới ngôi lại bên đàng mà khóc ” (tr.7). Điểm đáng chú ý trong những lần nhân vật Phién khóc, sau hai lần phạm tội giết người: thứ nhất, khi đã ra lệnh bắn Liêu, Phiền chạy đến thuyền cúa Liêu: “Song

vừa lại đến nơi thì thay Liêu đã tắc hơi rồi. Nên tôi buôn bực trách móc tôi, cũng khóc lóc lắm ” (tr.13); thứ hai, trong thời gian Phiên chăm sóc người vợ đang chết dan chết mòn: “Ôi! Trong mười một tháng ấy tôi trách mình tôi không biết bao nhiêu; tôi

buon bực cho đến đổi có nhiều lan bạn tôi thay tôi chảy nước mat ra thì tưởng tôi

khóc vì nd” (tr.15). Như vậy, nỗi đau khô của Phiên bật thành tiếng khóc nghẹn ngào không chỉ bởi tuôi thơ quá cơ cực. khốn khó nhưng nỗi đau ấy còn là sự bóp nghẹt của con tim khi chứng kiến sự ra đi của Liễu và người vợ - những người quan trọng

nhất trong cuộc đời của thay.

77

Hơn thé nữa, những giọt nước mắt ấy cũng là biểu hiện của một tâm hon thong hồi, ăn năn về những tội lỗi nặng nề mà bản thân thây đã phạm trong quá khứ. Vì vậy, điều can thiết đối với Phiên lúc này là làm hòa với Thiên Chúa qua bí tích Thống hối.

Bởi vì, “me đích và hiệu qua của bí tích này là sự giao hòa voi Thiên Chúa. Nơi

những người lãnh nhận bí tích Thống hối với lòng ăn năn và sự chuẩn bị đạo đức, bí

tích này sẽ mang lại sự bình an và thư thái trong lương tâm, kèm theo niềm an ui dạt

đào trong tâm hồn ” (HĐGMVN, 2009, tr.441-442). Như vậy, việc Phién xưng thú

tội lỗi với cha sở Bà-rịa là hành động nhận mình có tội trước mặt Thiên Chúa là cha,

chính trong tòa cáo giải ma “tôi đã xưng ra voi Người” (tr 16). Đó là hành động coi

bỏ chiếc mặt nạ “dao đức” mà Phién đã deo hơn mười năm dé nhìn nhận mình là một tội nhân đã giết hai mạng người và giấu kín điều đó. Giờ đây, có thé nơi Phién căn bệnh kia vẫn còn hành ha va mang đến cho thầy những cơn đau đớn nơi thê xác nhưng trong tâm hôn thầy là một niềm vui khôn tả, niềm vui của người có tâm hòn trong sạch, niềm vui của người trút được gánh nặng tội lỗi day vò. Bởi vì qua bí tích Thong hối, Phiền được lãnh nhận ơn tha thứ, trở về trong thân phận làm con của Thiên Chúa và nhận được những hiệu quả thiêng liêng!” trong tâm hồn.

Như vậy, khởi đầu cho hành trình ấy là lời đề nghị của thay thuốc: “Đã hai năm nay tôi ở nhà thương mà uống thuốc, song bịnh tôi càng ngày càng tấn tới thì thay thuốc dạy tôi xuống Viing-tau, ở đỏ thanh khí có lẽ ông bớt chang” (ư.15) và vì vậy Phiên đã thực hiện chuyên đi trở vẻ vùng đất mà mình đã được sinh ra và lớn lên.

Hơn nữa, sau khi Phiền ở với cha sở Ba-rja và biết mình còn sống được ba ngày nữa,

thay xin cha sở cho người đưa về Đắt-đỏ: “Vieng qué hương tôi một lan sau hết”

(tr.16). Hanh động trở về thăm lại nơi xưa, nơi “chôn nhau cắt rén” trong tâm thé của một người vừa ăn nan, hối cải và giờ đây được tái sinh, nhất là trong tâm thé của một người sẽ thăm quê hương lần sau hết, Phién như sống lại những thước phim quay chậm về một thời thơ ấu, cơ hàn: “Khi ấy trí khôn tôi nhớ trực lại hết những sự tron

lánh cực khô ong gia tôi và toi đã chịu khi con bé thì tôi bước xuông vong lại ngôi

!? Những hiệu qua thiêng liêng của bí tích Thông hoi là: "Được giao hòa với Thiên Chia, và như vậy, hỏi nhãn

được nhận lại ân sing; được giao hòa với Hội Thánh; được tha thứ, ít nhắt một phan, các hình phạt tạm là hậu

qua của tội; được bình an thư thái trong lương tầm vả được an ut thiêng liêng; được gia tăng sức mạnh thiêng

liêng đẻ chiến đấu trong cuộc đời Kitô hữu” (HDGMVN, 2009, tr.448),

78

trên miệng giống ở trước nhà tôi thuở trước cùng ôm mat tôi mà khóc ròng ” (tr.16).

Đã hơn mười năm, Phiền không được trở lại thăm quê hương — nơi xưa chốn cũ — là một phần của thé giới này.

Như vậy, chúng tôi nhận thay tính liên văn bản giữa Phién và người con út

trong hành động trở về nhà cha, thú nhận với cha về tội lỗi của mình. Việc thầy trở lại thăm quê hương và dâng trào những cảm xúc mạnh mẽ đến như vậy chính là tín hiệu của một sự trở về trong ân súng và bình an. Như vậy, Phién bước từ ranh giới

của kẻ “tội lỗi” sang ranh giới của một người “trọn lành", như chính lời cha sở nói

với nhân vật tôi: “Äfở ấy là mà thay kia đã phạm toi trọng lắm, mà khi gân qua đời đã ăn năn tội một cách rất trọn lành cho nên bây giờ ở tại nước thiên đàng chẳng

sai?” (tr.17). Đó chính là hành trình trở về nhà Cha của nhân vật Phiên, sự trở về trong bình an của một người con bước vào niêm hy vọng trường sinh.

Tiểu kết chương H

Qua việc phân tích các phan trong cau trúc của motif Kinh Thánh “Người con hoang dang”, chúng tôi nhận thấy sự xuất hiện motif hạt nhân trong ba tác phẩm:

Người quan tram của A.Pushkin, Tội ác và hình phạt của F.Dostoevsky và Truyện

thay Lazaro Phiên của Nguyễn Trọng Quản. Từ đó, chúng tôi phân tích làm rõ hơn

việc văn ban này được "nhúng” vào văn bản khác như quan điểm của Kristeva, và

nhận thay trong mỗi van ban thay được motif hạt nhân với fiến trình hỗi cải và thống hỗi rõ nét: “Su quyền rũ của một thứ tự do sai lạc, việc rời bỏ nhà cha; sự dau khổ

cùng cực sau khi phung phí tất cả tài sản (...} việc suy nghĩ lại về những điêu thiện hảo đã bị đánh mất; sự hoi hận và quyết định nhận minh có loi trước mặt cha; con đường trở về; việc đón nhận bao dung của người cha” (HDGMYN, 2009, tr.433).

Bên cạnh đó, theo Kristeva tink liên văn ban/ sự chuyển vi cho thay kha nang

của chúng không chi là việc văn ban này chịu ảnh hưởng của văn ban khác, hay văn

bản nọ được “nhúng” vào văn bản kia, mà còn là biêu thị khả năng trao đôi: “Néu nguci ta cho rang mọi thực hành biểu đạt là một lĩnh vực chuyền vị của nhiều hệ

thông biểu dat khác (tính liên văn ban), thì điều này hiểu răng “không gian” tuyên

bo va “doi tượng ” được biêu thi của nó không bao giờ đơn lẻ, hoàn chỉnh và đồng

79

4 ne + ` ˆ a: oÊ ô . of „”

nhất với chính chúng, mà luôn da bội, biên động, có khả năng được kien tạo ”'8

(Kristeva, 1986, tr.lII). Vì vậy, khi phan tích motif hạt nhân xuất hiện qua ba tác

phẩm thì đồng thời chúng tôi cũng chọn lựa những diém quan trọng, nét riêng của mỗi nhân vật trong hành trình ra đi và trở về của mình, dé từ đó cho thay sự “biến động” và “kiến tạo” của từng văn bản. Ở đó, mỗi văn bản sẽ bé khuyết, ba đắp cho motif hạt nhân những phan chưa được nói tới, chăng hạn: Nếu việc trở về của người con út trong motif hạt nhân là sự trở về nhà và sẽ ở lại với cha cậu thì ở Người quản tram, Dunya trở về thăm cha khi bác quản tram đã mat và nàng lại tiếp tục lên đường:

hay trong Ti ác và hình phạt, Raskolnikov việc trở về cõi lòng mình và tình yêu ở nhà tù Siberi được coi là quê hương thứ hai của chàng: hoặc trong Truyện thầy Lazaro Phiên, nhân vật Phién trở về quê hương Vủng-tàu, đặc biệt là vùng Đất đỏ trong những ngày cuỗi đời và cũng từ đó kết thúc hành trình trần thé, trở về Nhà Cha'?.

Chúng tôi tóm tắt motif Kinh Thánh *Người con hoang dang” trong ba tác phẩm qua lược dé sau:

Chú thích lược đô:

Motif Kinh Thánh “Nguoi con hoang dang”

Motif Kinh Thánh “Nguéi con hoang dang” trong tác pham

Người quan tram của A.Pushkin

ác và hình phạt của F.Dostoevsky

Motif Kinh Thánh *Người con hoang đảng” trong tác phâm ov Motif Kinh Thánh “Ngudéi con hoang dang” trong tác phâm Tội

Truyện thay Lazaro Phiên của Nguyễn Trọng Quan

'S “If one grants that every signifying practive is a field of transpositions of various signifying systems (an

intertextuality), one then understands that its ‘phace’ of enunciation and its denoted ‘object’ are never single, complete and identical to themselves, but always plural, shattered, capable of being tabulated” (Kristeva, 1986, tr.111).

!3 “Nha Cha” côn có các tên gọi khác: Thiên Dang, Nước Thiên Chúa, cuộc sống Trường Sinh, sự sống đời

đời.

80

(a)

Nhân vật rời

gia đình

(la)

Dunya bo nha tron cing

Minsky

(2a) Ras lên

Petersburg hoc

thuyet “cru the”

Phiên cùng vợ(3a)

rời khỏi gia đình Lié

xuông Ving

(1b)

Dunya song

[MESU Sang,

k

í 2b)

Ras giêt người mình phải

đi tu nhưng

sông trong sự dẫn vặt

Nhân vật trở ve(c)

nha va được thanh tay

Dunya ve vieng(Ie)

mộ va cau

nguyện cho cha

(Qe)

Ras lưu day tới Siberi, được thanh tay nhờ

tình yêu và Tuan thánh

Phiền trở ve(3e)

quê Đắt-đỏ,

sam hoi va đi

vào cuộc song

trường sinh

Hình 3: Motif Kinh Thánh “Người con hoang dang” trong ba tác phẩm:

Người quan trạm, Toi ác và hình phạt và Truyện thay Lazaro Phiên

81

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Motif kinh thánh "Người con hoang đàng" trong Người quản trạm (A.Pushkin), Tội ác và hình phạt (F.Dostoevsky) và truyện thầy Lazaro phiền (Nguyễn Trọng Quản) từ góc nhìn liên văn bản (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)