Chương III. Biến thé motif Kinh Thánh “Người con hoang đàng” trong Người quản trạm, Tội ác và hình phạt, Truyện thay Lazaro Phiên từ góc nhìn liên
CHƯƠNG 2. CÁU TRÚC MOTIF KINH THÁNH “NGƯỜI CON HOANG DANG” TRONG NGƯỜI QUAN TRAM, TOI AC VÀ HÌNH PHẠT, TRUYỆN
2.1.3. Lazaro Phiên: Sự lựa chọn giữa tha thứ và báo thù trong hành trình
trải nghiệm tha hương
Trong tác phầm Truyện thay Lazaro Phién, nhân vật Phiền xuất hiện với ba lần tha hương, rời bỏ nơi “chén nhau cắt ron” bởi nhiều lý đo. Khởi dau là cuộc chạy
tron khỏi vùng quê Đắt-đỏ, nơi ngục tù giam giữ các người Kitô hữu trung kiên: “Khi
tôi thấy cha tôi chết như vậy, thì tôi không còn muốn sống nữa, tôi mới chạy lại ôm
xác ông già tôi quyết long đợi lita tới mà chết thui với ông già tôi, song lửa mới vừa tới cháy hai chon tôi thì sự dau đớn làm cho tôi quên hết mọi sự cùng bất tôi chạy ra cửa mà ra khỏi từ ” (tr.7). Đó là cuộc lên đường giữa lựa chọn sự sống và cái chết, tất
nhiên điều đó cũng chứng tỏ Phiên là một người có đức tin và sống chết giữ ving đức tin đó cùng với cha mình và gần 300 tín hữu khác. Đó còn là cuộc lên đường tìm kiếm cho mình một cuộc sông mới, một con đường mới, nhưng trước hết là tránh xa nơi tù đày và chết chóc này.
Cuộc lên đường thứ hai của nhân vật Phiên là rời khỏi nhà Đức cha Lefèbvre,
rời khỏi trường học và về gia đình của Liễu. Trong thời gian ở Saigon, Phiên được
cha mẹ Liều chăm lo chu đáo, đồng thời còn tác thành với một người con gái trong họ hàng. Cuộc lên đường thứ ba, Phién rời khỏi gia đình của Liêu dé xuống Vũng-
tàu xây đựng hạnh phúc riêng với người vợ, trong vai trò là thông ngôn tại Bà-rịa. Ba
cuộc lên đường của Phiên với những hy vọng: lần thứ nhất là buộc phải ra đi vì sự song còn, hy vọng được sống sót; lần thứ hai là cần phải ra đi, hy vọng vẻ một nghé nghiệp phù hợp với ngành học của mình; lần thứ ba là mong muốn ra di, hy vọng về một cuộc sống hạnh phúc cùng với vợ của mình và công việc ồn định của một quan
thông ngôn.
Những tưởng sau những vat vả và cực khổ của tudi thơ, Phién sẽ có những ngày tháng êm đềm và hạnh phúc cùng người vợ, tuy nhiên đó mới chí là điểm khởi đầu cho một bi kịch. Hạnh phúc mong manh mà Phiên ra sức gìn giữ: “Md con ấy
khi thấy tôi thì làm nhiều cách thể, muốn như xii giuc tôi phạm tội cùng nó, cho nên tôi trấn lánh cho khỏi dip làm thiệt hai cho vợ minh” (tr.11) cũng không đủ sức chốn g lại những mưu mô, mánh lới của người vợ quan ba. Những lá thư nặc danh tô cáo chuyện ngoại tình của vợ mình và Liều — người bạn thân thiết nhất, là khởi đầu cho bi kịch của Phiền: “Xưa nay ai nấy déu khen bạn thay là người nhơn đức, hiển lành trung hiểu cùng chồng lắm, chang ai ngo sự rat quai go! f...J Lai sự rat gom ghiết hon, là người ay đã chọn bà con mình và bạn hữu thiết nghĩa của chồng minh mà phạm tội ay” (tr.11). Lá thư ay đã khơi lên trong Phién một sự phản kháng mạnh mẽ,
sự phản kháng ấy khi lên đến đỉnh điểm tat sẽ đòi hỏi một sự đền bù xứng đáng là trả thù bằng cả tính mạng. Chính sự ghen tuông ấy là căn nguyên dẫn đến việc Phiên xây dựng một kế hoạch hoàn hảo cho việc trả thù những con người không chung thủy:
Liêu và người vợ của thay. Nhân vật Liêu đã chết thật “tinh cờ" trong chuyến tuần tra đêm bắt cướp của Phiên, cái chết mả đối với luật pháp thời đó thì thầy hoàn toàn không có tội, như lời quan tham biện: “Thay có phép quan sai di bắt ăn cướp, mà bởi
53
thay kia đã không hỏi hang cho rỏ trước khi bắn lại cho nên chết thì phải chịu; thay không toi gi!” (tr.13). Nhưng sự thật được che đậy thi lại khác, đó là cả một kế hoạch được lên từ trước, rằng Liêu phải chết vì đã phạm tội “ngoại tinh” với vợ của Phiên:
“Tôi có ý xin dang đủ quan phép mà làm một sự quái gở kia, cho bằng lòng tôi mới
thôi ” (tr.2). Cũng chính từ day, nhân vật Phiên chịu sự dan vat, bat an trong tâm trí và luôn cam thấy “ôi bị ăn cướp bắt mà bắn tôi hoài ” (tr.13).
Như vậy, Phiên đã chọn cho mình sự báo thù thay vì tha thứ, một lựa chọn đi ngược lại với đức tin Kitô giáo, đức tin mà thầy và cha mình dám hy sinh mang sống dé bảo vệ. Chính vì thế, Phiền không chỉ lên kế hoạch giết Liêu mà hơn thé nữa, mười lam ngày sau khi Liêu chết. thay tiếp tục kế hoạch trả thù của mình đối với người vợ mà mình yêu quý. Chọn cho người vợ một cái chết từ từ và đau đớn là cái giá của sự phản bội mà Phiền nghĩ tới. Phương thuốc cực độc của người Moi là đùng “một thứ bông tím tím” sắc lay nước uống và người uống vào sẽ suy yếu dan, vô phương cứu chữa, và khoảng từ tám tháng đến một năm sẽ chết. Và quả thật, người vợ sau khi uống xong thang thuốc có lẫn độc được ấy, ngay ngày hôm sau đã không trỗi dậy được. Mười một tháng người vợ đau đớn trên giường bệnh là những tháng ngày Phiền cảm thấy đau đớn và muốn cứu sống vợ mình. Nhưng chính Phiên là người biết rõ
nhất, một khi đã uống thứ thuốc này vào thì chỉ còn đón đợi cái chết đến. Trong mười một tháng chăm sóc người vợ. Phiền đã có những lúc mềm lòng và hối hận vé hành
vi của mình: “76i dau đớn như lưởng gươm đâm thầu vào lòng tôi vay” (tr.15) nhưng
đó là hậu quả đăng sau quyết định mà thầy đã lựa chọn.
Tu lý thuyết Liên văn bản: “Thuật ngữ liên văn bản biểu thị sự chuyền vi này
của một (hoặc một sốphe thông ký hiệu này sang hệ thông kí hiệu khác ” (Kristeva, 1986, tr.111) và với những phân tích trên, chúng tôi nhận thay ba lần ra đi của Phiền mang tính liên văn bản/ sự chuyển vị đôi với motif hạt nhân. Sự lựa chọn lên đường của cả hai nhân vật chính này mang trong mình thao thức của việc tìm kiếm hạnh phúc. Tuy nhiên, sự khác biệt trong lựa chọn đẻ đi đến hạnh phúc lại khiến cho các nhân vật có những ngã rẽ khác nhau. Thật vậy, ba lần ra đi trong thế tha hương của Phiền có cả buộc phải lựa chọn (lần 1) và tự do lựa chọn (lần 2 và lần thứ 3). từ lựa chọn nay đến với lựa chọn kia. Và cuối cùng, sự lựa chọn trả thù thay cho thứ tha của
Phiên đã dẫn đến cái chết của Liễu và người vợ.
54