Thực trạng năng lực cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 67)

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3. Mô hình trình diễn

4.2 Thực trạng năng lực cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh

Bảng 4.3 Trình độ đào tạo của cán bộ Khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh và các huyện điều tra

Huyện Số KNVCS

Đại học Trên đại học SL

(Người) CC (%) SL

(Người) CC (%)

TP Bắc Ninh 14 14 100 0 0

Gia Bình 14 14 100 0 0

Lương Tài 14 12 85,71 2 14,28

Quế Võ 21 21 100 0 0

Cả tỉnh 111 105 94,59 6 5,41

(Nguồn: Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh, 2013)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 53 

Từ số liệu điều tra cho thấy, số lượng cán bộ qua đào tạo tương đối cao.

100% cán bộ KNVCS tỉnh Bắc Ninh đã có trình độ đại học. Trong đó một lượng cán bộ KNVCS trẻ tuổi đã đi học nâng cao trình độ thành thạc sỹ.

Bảng 4.4 Chuyên ngành đào tạo của cán bộ KNV cơ sở tỉnh Bắc Ninh ĐVT: Người Huyện Trông trọt CN- Thú y Lâm nghiệp Khác SL CC SL CC SL CC SL CC TP Bắc Ninh 7 50 4 28,57 0 0 3 21,43 Gia Bình 9 64,29 3 21,43 0 0 2 14,28 Lương Tài 5 35,71 2 14,28 2 14,28 5 35,71 Quế Võ 8 38,09 4 19,05 2 9,52 7 19,05 Cả tỉnh 42 37,83 31 27,92 9 8,11 17 15,31

(Nguồn: Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh,2013) Cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh đa phần có chuyên ngành trồng trọt và chăn nuôi thú y, chuyên ngành trồng trọt có 42/99 cán bộ đã qua đào tạo chiếm 37,83%, chuyên ngành chăn nuôi thú y chiếm 27,92%.

Bảng 4.5 Đào tạo về tin học và tự đánh giá trình độ tin học của cán bộ Khuyên nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh

ĐVT: Người Huyện Số KNVCS Đã qua đào tạo Chưa qua đào tạo

SL Cơ cấu SL Cơ cấu

TP Bắc Ninh 14 12 85,71 2 14,29

Gia Bình 14 10 71,42 4 28,58

Lương Tài 14 14 100 0 0

Quế Võ 21 15 71,42 6 28,58

Cả tỉnh 111 99 89,19 12 10,81

(Nguồn: Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh, 2013)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 54 

Trình độ tin học của cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh còn yếu. Đa phần cán bộ khuyến nông khi được hỏi đều cho biết họ có chứng chỉ tin học văn phòng nhưng khả năng sử dụng không cao. Trong 111 cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh chỉ có 71 cán bộ có chứng chỉ tin học văn phòng chiếm 63,79%. Khả năng sử dụng tin học không cao là một yếu tố làm hạn chế khả năng cập nhật thông tin qua mạng internet của cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh.

4.2.2 K năng khuyến nông ca cán b KNVCS tnh Bc Ninh

Cán bộ khuyến nông là người hội tụ nhiều kỹ năng, nhiều TBKT, vì vậy mới có khả năng giúp người nông dân trong việc truyền tải kiến thức. Kỹ năng khuyến nông của cán bộ khuyến nông viên cơ sở bao gồm rất nhiều kỹ năng, trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu, làm rõ một số kỹ năng như sau: kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch; truyền đạt thông tin; kỹ năng viết báo cáo, tin bài và kỹ năng tiếp cận, làm việc với lãnh đạo địa phương.

Bảng 4.6 Hoạt động tổ chức và lập kế hoạch của cán bộ Khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh

ĐVT: Người

Huyện

Tự xây dựng kế hoạch cho mình

Xây dựng kế hoạch phát triển

KT-XH của xã

Xây dựng các hoạt động khuyến nông

của xã

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) TP Bắc Ninh 11 78,57 6 42,85 8 57,14

Gia Bình 7 50 5 35,71 13 92,85

Lương Tài 9 64,29 8 57,14 14 100

Quế Võ 12 85,71 7 33,33 19 90,47

Tổng 49 69,64 26 42,26 54 85,12

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 55 

Muốn hoạt động có kết quả tốt nhất thì cần phải có kế hoạch của mình, vì vậy cán bộ KNVCS đều lập trước kế hoạch cho mình. Huyện Quế Võ có 90,47% (19/21 cán bộ KNVCS), huyện Gia Bình có 92,85% (13/14 cán bộ KNVCS) và huyện Lương Tài có 100% (14/14 cán bộ KNVCS), thành phố Bắc Ninh có 57,14% (8/14 cán bộ KNVCS) đều xây dựng hoạt động khuyến nông của xã. Đối với hoạt động xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã đều do cán bộ chuyên môn các ngành lập kế hoạch, Đảng uỷ, Văn phòng UBND xã sẽ tổng hợp vì vậy có thể nói cán bộ KNVCS không tham gia nhiều vào hoạt động này. Hoạt động khuyến nông của xã do cán bộ khuyến nông viên cơ sở phụ trách, do vậy cán bộ khuyến nông cơ sở đều phải tự xây dựng kế hoạch cho hoạt động của mình. Kế hoạch này sẽ được UBND xã thông qua.

Bảng 4.7 Tự đánh giá kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch của cán bộ KNCS ĐVT: Người

Đánh giá Rất tốt Tốt TB Kém

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%)

TP Bắc Ninh 5 35,71 9 64,29 0 0 0 0 Gia Bình 4 28,57 5 35,71 4 28,57 1 7,14 Lương Tài 8 57,14 5 35,71 1 7,14 0 0

Quế Võ 5 23,81 10 47,19 6 28,57 0 0

Tổng 22 33,33 29 44,44 11 17,46 1 1,59 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) Cán bộ khuyến nông cơ sở khi được điều tra đã tự đánh giá kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch của mình. Có 21/63 cán bộ được điều tra tự đánh giá rất tốt về kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch chiếm 33,33%, số cán bộ tự đánh giá tốt về kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch chiếm 44,44% tương đương 28/63 cán bộ, số cán bộ tự đánh giá trung bình về kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch chiếm 17,46%

tương đương với 11 cán bộ và có 01 cán bộ tương đương 1,59% cán bộ khuyến nông viên cơ sở cho rằng có kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch kém.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 56 

Hoạt động truyền đạt thông tin là một hoạt động mang tính chất cơ bản của cán bộ KNVCS vì vậy muốn truyền đạt thông tin có kết quả cao, nông dân dễ hiểu, dễ áp dụng thì ngoài phương pháp còn cần có những chuẩn bị nhất định về nội dung cần truyền đạt. Tuy nhiên vẫn còn một lượng cán bộ KNVCS chưa chuẩn bị kỹ nghĩ gì nói đấy hoặc chỉ là sắp xếp các ý tưởng trong đầu, trong những trường hợp khác thường sẽ làm cán bộ KNVCS không giải quyết được tình huống, làm cho người dân không tin tưởng.

Hoạt động truyền đạt thông tin, nói trước đám đông cần có sự rèn luyện nhất định mới có thể ứng phó những bất ngờ trong những trường hợp phổ biến kiến thức cho người dân. Vì vậy những cán bộ KNVCS còn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế sẽ có những trở ngại nhất định.

Bảng 4.8 Hoạt động truyền đạt thông tin, nói trước đám đông của cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh

ĐVT: Người Viết ra giấy Nghĩ, sắp xếp ý

tưởng trong đầu

Nghĩ gì nói đấy, không chuẩn bị

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) TP Bắc Ninh 11 78,57 0 0 3 21,42

Gia Bình 6 42,86 7 50 1 7,14

Lương Tài 7 50 7 50 0 0

Quế Võ 7 33,33 8 38,09 6 28,57

Tổng 31 51,19 22 34,53 10 14,28

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) Có rất ít cán bộ KNVCS chuẩn bị tốt nội dung của mình. Chỉ có 51,19% cán bộ khuyến nông viên cơ sở chuẩn bị nội dung bằng hình thức viết ra giấy, có 34,53% cán bộ KNVCS nghĩ và sắp xếp ý tưởng trong đầu trong khi đó vẫn còn 14,28% cán bộ KNVCS không chuẩn bị, nghĩ gì nói đấy khi truyền đạt thông tin, nói trước bà con nông dân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 57 

Bảng 4.9 Cảm nhận của cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh Bắc Ninh về hoạt động truyền đạt thông tin, nói trước đám đông

ĐVT: Người Có và cảm thấy

dễ

Có và cảm thấy bình thường

Có và cảm thấy khó

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%)

TP Bắc Ninh 5 35,71 8 57,14 1 7,15

Gia Bình 3 21,43 8 57,14 3 21,43

Lương Tài 6 42,86 7 50 1 7,14

Quế Võ 5 23,81 13 61,91 3 14,28

Tổng 19 30,95 36 56,54 8 12,51

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) Trong 04 huyện tiến hành điều tra chỉ có 30,95% số cán bộ được hỏi cho rằng hoạt động truyền đạt thông tin, nói trước đám đông là hoạt động dễ, có 56,54% cán bộ KNVCS cho rằng hoạt động truyền đạt thông tin, nói trước đám đông là hoạt động bình thường và còn 12,51% cán bộ KNVCS cho rằng hoạt động truyền đạt thông tin, nói trước đám đông là hoạt động khó.

Bảng 4.10 Tự đánh giá kỹ năng truyền đạt thông tin của cán bộ KNCS ĐVT: Người

Rất tốt Tốt TB Kém SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%)

TP Bắc Ninh 6 42,85 5 35,71 2 14,28 1 7,14 Gia Bình 5 35,71 6 42,85 1 7,14 2 14,28 Lương Tài 6 42,85 4 28,57 4 28,57 0 0 Quế Võ 5 23,81 10 47,62 3 14,28 3 14,28 Tổng 22 34,92 25 39,68 10 15,87 6 9,52

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2013) Khi đánh giá kỹ năng truyền đạt thông tin của cán bộ khuyến nông viên cơ sở ở các huyện điều tra cho thấy lượng cán bộ khuyến nông viên cơ sở có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 58 

kỹ năng yếu kém là 6/63 cán bộ chiếm 9,52%. Số lượng cán bộ khi tự đánh giá kỹ năng truyền đạt thông tin của mình đạt mức trung bình gồm 10/63 cán bộ tương đương 15,87%.

Hàng tháng, cán bộ KNVCS phải viết báo cáo tình hình hoạt động trong tháng giử UBND xã và Trạm khuyến nông. Tuy nhiên, trong tháng cao điểm như đầu vụ hoặc cuối vụ, tần suất viết báo cáo của cán bộ KNVCS cao hơn, có tháng phải viết, tổng hợp báo cáo đến 3 lần.

Bảng 4.11 Tần suất viết báo cáo của cán bộ KNVCS tỉnh Bắc Ninh ĐVT: Người Có và rất

thường xuyên viết báo cáo

Có và thường xuyên viết

báo cáo

Có và ít khi viết báo cáo

Không

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông viên cơ sở tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)