Biếu tượng thời gian x u ất hiện ở trẻ tương đối muộn, sự h ìn h th à n h chúng là m ột quá trìn h lâ u dài và phức tạp. Ban đ ầu biêu tượng thòi gian được hình th à n h trê n cơ sở cảm n h ận và g ắn liền vối tín h chu kì của các quá trìn h sống diễn ra tro n g cơ th ể con người nhờ sự giúp đỡ của phức hợp các giác q u an kh ác n h a u như: th ị giác, th ín h giác, giác q u an vận động.... S au đó n h ữ n g biểu tượng thòi gian này d ần d ần được tá i tạo lại và n gày càng m ang tín h k h ái q u á t cao, bởi trong nó có th à n h p h ầ n lôgic - các kiến thức về các ch u ẩ n đo thòi gian.
Các n h à tâ m lí học như: X .L.Rubinxtein, A .A .Liublinxkaia, Dz.Ytroy đã chỉ r a rằn g , sự p h á t triể n các b iểu tượng thòi gian của trẻ diễn r a tương đối m uộn và r ấ t khó k h ăn . Điều này x u ấ t p h á t từ tín h lu â n chuyển của thời gian — thòi gian luôn gắn liền vói sự chu y ển động, vì th ế ta không th ể tr i giác cùng lúc toàn bộ đơn vị đo thòi gian b ấ t kì. M ặ t khác do tín h không đảo ngược củ a thời gian cũng như quá khứ, h iệ n tạ i, tương lai không th ể đổi chỗ cho n h a u , hơn nữ a thòi gian lại không có h ìn h d ạn g trự c q u an , nó không th ể ngắm n h ìn m ột cách trực quan, con ngưòi kh ô n g th ể n h ìn th ấ y và nghe th ấ y thòi gian, c h ín h vì lẽ đó m à thời gian được trẻ tr i giác m ột cách gián tiếp thông q u a sự chu y ển động nào đó. Tuy n h iê n những biểu tương thòi gian có th ể được h ìn h th à n h ở trẻ nếu có sự tác động đ ú n g lúc và đ ú n g hướng của ngưòi lổn.
K ết quả n g h iê n cứu của các n h à tâ m lí học về sự p h á t tr iể n tr i giác thời g ian ỏ tr ẻ từ lúc lọt lòng cho th ấ y rằn g , sự lặp đi lặp lại củ a các quá tr ìn h trong h o ạ t động sống cùng vối
sự Ihay đổi các quá trìn h lao động và nghỉ ngơi của con người đóng vai trò to lớn trong sự cảm n h ận thời gian của tr ẻ cũng như của người lớn. Theo họ thì đứa trẻ dường như cảm nhận được tín h chu kì trong các ho ạt động sông của cơ th ể, sự chi phí n ăng lượng trong các quá trìn h sống là những th à n h phần tạo nên biểu tượng thòi gian, chúng được th ể hiện qua các quá trìn h như: nhịp tim , thở, tiêu hoá..., các quá tr ìn h này diễn ra không ngừng và dẫn đến n hữ ng th a y đổi liên tục dưới dạng m ệt mỏi nhiều hay ít, bị kích thích nhẹ hay m ạnh, điều đó cho con ngưòi nói chung và trẻ nhỏ nói riên g cảm giác về thời gian.
Ngay từ lúc mới sin h trẻ đã có cảm giác đói, k h á t, đau... theo thời gian.
Sự tri giác thòi gian của trẻ m ầm non còn được th ể hiện qua sự tri giác độ dài thời gian diễn r a các h iện tượng khác n h au , nhịp điệu, tầ n số, chu kì của chúng. Trẻ tự n h ậ n thấy các hiện tượng xung q uanh trẻ lặp đi lặp lại không ngừng như:
ăn, ngủ, chơi... và ở trẻ dần d ần h ìn h th à n h nhữ ng p h ả n xạ có điểu kiện với thời gian diễn r a chúng. Ví dụ, ỏ trẻ nhỏ hình th à n h n h ữ n g p h ản xạ có điều kiện với thòi gian cho bú, và như vậy cứ sa u 3 giò trẻ lại tỉn h ngủ, kêu khóc đòi bú. T rẻ cũng n h ậ n th ấ y rằ n g mỗi hoạt động của trẻ đều cần tới thời gian, có nhữ ng h o ạt động diễn ra n h an h , lại có n hữ ng ho ạt động diễn r a lâ u làm cho tr ẻ m ệt mỏi... Thòi gian biểu sin h h o ạt củ a trẻ ngày càng c h ặ t chẽ sẽ tạo cho trẻ một khuôn m ẫu hợp lí các p h ản xạ có điều kiện vối các tác n h â n kích th ích thòi g ian lặp đi lặp lại không ngừng. Các k ế t quả nghiên cứu của các n h à tâ m lí học và giáo dục học như: D .G .Elkin, A .A .Liublinxki A .I.Xôrôkina... cho thấy rằng, việc thự c hiện chín h xác c h ế độ sin h h o ạ t ngày của trẻ có tác dụng giúp trẻ đ ịn h hướng các
k hoảng thòi gian, mà trong đó diễn ra những sự kiện, hoạt động gần gũi và có ý nghĩa với trẻ.
N hưng các biểu tượng thời gian chỉ b ắ t đầu p h á t triển ở trẻ từ 3 - 4 tuổi và sự n hận biết thòi gian chỉ diễn ra trên cơ sở hệ thông tín hiệu thứ hai. Theo cốc nhà nghiên cứu thì trẻ từ 0 - 3 tuổi chưa nắm được thòi gian quá khứ và tương lai. Bắt đầu lên tuổi m ẫu giáo trẻ mới phân biệt được quá khứ, hiện tại, tương lai và chúng gắn liền vối các sự kiện cụ thể. Độ dài thời gian không chỉ được trẻ lĩnh hội bằng cảm nhận, mà bằng cả sự suy luận.
Tuy nhiên những biểu tượng thòi gian của trẻ nhỏ thường mang tín h cụ thể. gắn với những hiện tượng, sự kiện cụ thể nào đó.
T rẻ càng lớn th ì k h ả n ăn g định vị trong thòi gian của trẻ càng tố t hơn, trẻ càng th ể h iện hứ ng th ú tìm hiếu thời gian, điều này th ể hiện r ấ t rõ qua lòi nói và các cảu hỏi của trẻ. Ví dụ, tr ẻ thường hỏi: “Bao giờ là ngày m ai?”, “Hôm nay là thứ m ây?”, “Kim ở sô' n ày th ì bây giờ là m ấy giò?”, hay trẻ thường xuyên sử d ụ n g các từ như: hôm nay, hôm qua, ngày mai... Trẻ nhỏ đã biết dựa vào các sự kiện gắn vdi những chỉ số thời gian n h ấ t đ ịn h để xác định thời gian, ví dụ: "Sao không đi học?
Hôm nay là chủ n h ậ t à?" T rẻ 5 tuổi đã th iế t lập đúng các môi liên hộ giữa các sự k iện lặp đi lặp lại theo thòi gian, như:
"Buổi sá n g - đó là trưốc bữa ăn", "Buổi chiều - đó là khi mẹ đi làm về" T rẻ thư ờng xác định thòi điểm diễn ra các sự kiện q u a n h ữ n g sự k iệ n cụ th ể khác, ví dụ: “Khi nào chúng ta ngủ dậv mới được p h á t quà".
T rẻ nhỏ thư ờng dựa vào các loại dấu hiệu khác n h au để n h ậ n biết các buổi trong ngày, các ngày trong tu ần , các th á n g và các m ùa tro n g năm như, nác d ấu h iệ u về h o ạt động của bản
th â n trẻ và những người xung q u an h trẻ diễn ra vào n hữ ng buổi n h ấ t định trong ngày, hay các ngày tro n g tu ầ n , các thống, các m ùa tro n g năm ... như: buổi sán g là lúc cháu ngủ dậy, ăn sáng và đến trư ờng m ầm non, là lúc bố mẹ đi làm ; hay buổi chiều là lúc bô mẹ đến đón cháu về nhà, th ứ sá u là ngày được p h á t phiếu bé ngoan, th á n g ba có ngày lễ của các mẹ, các bà.... T rẻ còn dựa vào n h ữ n g d ấu hiệu th iê n nhiên để p h ân biệt các buổi trong ngày, như: sự mọc và lặ n của m ặ t tròi, trăn g , sao, m àu sắc bầu trời, không gian... Ví dụ: buổi sán g là lúc ông m ặt tròi thức dậy, đêm là lúc tròi tối, trê n trời có trăn g , sao, m ù a hè nóng, m ùa đông lạnh... Sự p h â n b iệ t các buổi trong ngày của trẻ diễn r a không đồng đều, trẻ p h â n biệt buổi sán g và tối chính xác hơn so với buổi trư a và buổi chiều, do sự tương p h ản của các d ấu h iệ u th iê n n hiên như: á n h sáng và bóng tối, sự mọc của m ặ t trờ i và sự x u ấ t hiện củ a tr ă n g sao, cũng như sự khác biệt rõ n é t tro n g h o ạ t động củ a con người như: b ắ t đầu m ột ngày làm việc và nghỉ ngơi. N hiều trẻ vẫn nhầm lẫn buổi trư a với buổi chiều, hay buổi tối và đêm do sự khác biệt của các d ấu h iệ u th iê n n h iê n tro n g các buổi này không th ậ t rõ nét. Biểu tượng về tr ìn h tự các buổi tro n g ngày của trẻ còn chư a chính xác. T rẻ nhỏ thường dựa chủ yếu vào h o ạt động của b ản th â n n h ư là d ấu h iệu cụ th ể và q uen thuộc để th iế t lập tr ìn h tự các buổi tro n g ngày.
B iểu tượng về tu ầ n lễ và các n gày tro n g tu ầ n , các th á n g tro n g n ăm củ a trẻ còn th iế u ch ín h xác, mò n h ạ t và thư ờ ng gắn với n h ữ n g k in h nghiệm củ a b ả n th â n trẻ , vói n h ữ n g ấ n tượng, cảm xúc m à các h o ạt động của tr ẻ đem lại. Sự p h â n biệt, n h ậ n b iế t các ngày, các th á n g tro n g năm củ a trẻ m a n g tín h không đồng đều, tr ẻ p h â n b iệ t các n gày th ứ bảy, ch ủ
n h ậ t và th ứ h a i tố t hơn so với n hữ ng ngày còn lại tro n g tu ầ n . Việc nắm tê n gọi và tr ìn h tự các ngày trong tu ầ n , các th á n g tro n g n ăm củ a tr ẻ chịu ả n h hưởng của những kiến thức về tr ìn h tự các s ố thuộc dãy số tự nhiên và kĩ n ăn g đếm của trẻ.
N h iều tr ẻ còn không b iế t k h á i q u á t tấ t cả các ngày trong tu ầ n b ằ n g m ột k h á i niệm ch u n g - tu ầ n lễ. H ầu h ế t trẻ không n ắm được số’ lượng cốc n gày tro n g tu ầ n , các th á n g tro n g năm . Mức độ đ ịn h vị và đ ịn h lượng các ngày tro n g tu ầ n , các th á n g tro n g n ăm củ a tr ẻ còn th ếp .
So vối biểu tượng về các th á n g trong năm th ì biểu tượng về các m ù a củ a tr ẻ k h á cụ th ể và rõ ràn g hơn, tu y n h iê n chúng vẫn m ang tín h không đồng đều. N hững biểu tượng của trẻ về m ùa hè và đông rõ nét, cụ thể, phong phú và chính xác hơn so với h a i m ùa x u â n và th u . Đ iều này x u ất p h á t từ n hữ ng dấu hiệu k h ác h q u a n m ang tín h tương p hản của h a i m ùa như:
m ù a hè nóng, n ắ n g chói chang và m ùa đông lạnh, tròi âm u..., với n h ữ n g d ấ u h iệ u về cuộc sống của con người như: m ùa hè ch á u m ặc q u ầ n áo cộc, mỏng, phải dùng q u ạ t cho m át, được đi bơi, về quê... m ùa đông trò i lạ n h nên phải mặc q u ần áo dày, ngủ p h ải đắp chăn... N hữ ng biểu tượng về h ai m ùa th u và x u ân của tr ẻ thư ờng nghèo nàn , mờ n h ạ t và th iế u chính xác, n h iề u tr ẻ còn n h ầ m lẫ n n hữ ng dấu hiệu đặc trư n g của hai m ù a đó vối n h au , như: "m ùa th u có m ưa ph ù n ’’ Đ a số tr ẻ k h ô n g n ắ m được t r ì n h tự và sô’ lượng các m ù a tro n g n ăm , Đ iều đó c h ứ n g tỏ n h ữ n g h iể u b iế t củ a tr ẻ vê' các m ù a tro n g n ăm là í t ỏi, m ức độ đ ịn h hư ớ ng các m ù a củ a tr ẻ ch ư a cao.
T rẻ lớn có k h ả n ă n g đ ịn h vị tương đối chính xác n hữ ng k h o ản g thời g ian không q u á dài và dựa trê n k in h nghiệm của b ả n th â n để có biểu tượng n h ấ t định về nó. C hẳng h ạn , trẻ
biết rằ n g sau ngày nghỉ sẽ học âm nhạc và học toán, tr ẻ chò đón và chuẩn bị học nó. Tuy nhiên biểu tượng về độ dài thời gian tiế t học của trẻ lại r ấ t th iếu chính xác. N hững biểu tượng về n hữ ng khoảng thời gian dài hơn của trẻ, th ậm chi cả của trẻ lớn vẫn thiếu chính xác, những biểu tượng về thời gian xa xưa của trẻ lại càng mò n h ạt. Tuy nhiên trẻ lại r ấ t có hứng th ú với thời gian xa xưa và mỗi trẻ định vị chúng một cách khác n h au phụ thuộc vào sự q uan tâm dạy dỗ của người lốn.
Lời nói đóng vai trò q uan trọ n g trong sự hình th à n h biểu tượng thòi gian. Lòi nói diễn d ạ t các phạm tr ù thời gian khác nh au , k h ái q u á t và trừ u tượng độ dài các khoảng thời gian khác nhau. N hững k ế t quả nghiên cứu của các n h à giáo dục cho th ấ y trẻ nhỏ r ấ t khó k h ăn để hiểu ý nghĩa của các từ diễn đ ạ t thời gian và các mốì q uan hệ thời gian do tín h tương đôi của chúng. Các từ như: bây giờ, hôm nay, hôm qua, ngày m ai không ngừng th a y đổi phụ thuộc vào từ ng thời điểm cụ th ể của thực tiễn, vì vậy trẻ r ấ t khó h iể u ý ng h ĩa và sự kh ác n h a u của chúng. Tuy nhiên vốn từ chỉ thời gian tă n g n h a n h cùng với sự lán lên của đứa trẻ. T rẻ b ắ t đ ầu nắm được các từ chỉ tr ìn h tự thời gian như: bây giờ, lúc nãy, ban đầu, hiện nay... Việc nắm các từ này đóng vai trò q uan trọng tro n g việc giúp tr ẻ nắm được trìn h tự thòi gian, n h ư n g trẻ vẫn thường n h ầm lẫn các trạ n g từ thòi gian như: trước tiên, bây giờ, hiện nay, sau đó, hôm nay, ngày m ai, hôm qua. ở trẻ nhỏ những từ tr ê n còn m ang tín h cụ th ể và gắn với nhữ ng sự việc cụ th ể tro n g cuộc sống của trẻ. Theo các n h à nghiên cứu th ì vốn từ chỉ thòi gian p h á t triể n m ạnh ở trẻ từ 5 - 7 tuổi, tu y nhiên sự p h á t triể n vốn từ vê' các phạm tr ù thời gian riên g b iệt diễn ra không đồng
đểu, trẻ hiểu kém n h ẫ t những trạ n g Lừ diễn đạt trìn h tự và độ dài thòi gian và nắm tốt n h ấ t n hữ ng trạ n g từ chỉ tốc độ và sự đ ịn h vị của các sự kiện trong thời gian. Điều đó chứng tỏ rằng n h ữ n g biếu tượng vê tôc độ của trẻ thường m ang tính trực q u an hơn, dỗ h ìn h th à n h hơn những biểu tượng về độ dài. Tuy nhiên các n h à giáo dục đều cho rằng, dưới tốc dộng của dạv học tr ẻ sẽ h iểu dược ý nghĩa của những trạ n g từ chỉ thời gian m ột cách chính xác hơn.
N hững kết quả nghiên cứu của A.M.Lêusina, X.L.Rubinxtein, G.Ia.Grôsin, A.A.Liublinxkaia, Dz.Ytroy... cũng như những q u an s á t thực tiễ n cho th ấ y tr ẻ nhỏ r ấ t hứ ng th ú vối sự thay đổi của các ngày được người lón diễn đ ạt bằng các từ: hôm nay, hôm qua, ngày m ai, nhưng, th ậ m chí cả trẻ 5 tuổi cũng hay n h ầm lẫ n các biểu tượng này với nh au . Tuy n hiên các n h à giáo dục đều đ án h giá cao vai trò tác động của ngưòi lân nhằm giúp trẻ lĩnh hội các từ đó trê n cơ sở dạy trẻ nắm được tín h luân chuyển và th a y đổi của các ngày.
N hư vậy, tr ẻ lứa tuổi m ẫu giáo b ắ t đầu nắm dược các ch u ẩ n do thòi gian, đây là một tro n g n hữ ng biểu hiện cơ bản cho th ấ y của sự p h á t triể n các biểu tượng thòi gian của trẻ.
Tuy n h iê n , tr ẻ nhỏ chỉ nắm được các ch u ẩ n đo thời gian khi ch ú n g chứ a đựng nội dung cụ thể..., bởi n hữ ng biểu tượng về độ dài củ a chúng được h ìn h th à n h d ần dần trong quá trìn h các h o ạ t động kh ác n h a u , những kiến thức về các thưỏc đo thời gian đó được tr ẻ lĩn h hội r ấ t sin h động. Tuy nhiên những biểu tượng củ a tr ẻ về các khoảng thời gian ngắn như: giây, p h ú t lại r ấ t mò n h ạ t. Vì vậy, tro n g quá tr ìn h dạy trẻ cần cụ th ể nó b ằ n g n h ữ n g nội d u n g cảm tính, việc tích luỹ k in h nghiệm về
độ d ài nhữ ng khoảng thời gian n h ấ t định diễn r a các h o ạt động trong cuộc sông của trẻ là con đường h ìn h th à n h ở trẻ n hữ ng kiến thức về các thước đo thời gian.
Dạy trẻ định hướng thời gian là nhiệm vụ của các n h à giáo dục, mà k h ả n ăn g định hướng thời gian chỉ được p h á t triể n trê n cơ sở nhữ ng biểu tượng thòi gian đúng ở trẻ, việc hình th à n h biểu tượng thời gian cho trẻ có th ể diễn r a theo h a i con đường chủ yếu:
1 - Làm giàu vốn biểu tượng thời gian cho trẻ, đa d ạn g và chính xác hoá, hệ thống hoá vốn biểu tượng đó.
2 - Biến đổi biểu tượng thời gian, làm cho chúng được khái q u á t dần lên.
B ằng h a i hưống trê n giáo viên tổ chức tác động nhằm n ân g cao k h ả n ăn g định hướng thời gian cho trẻ.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
l ắ P h â n tích cơ sở tâ m lí của sự h ìn h th à n h biểu tượng thời gian và sự đ ịnh hướng thời gian ỏ con người.
2. P h ân tích đặc điểm p h á t triể n n h ữ n g biểu tượng thời gian và sự định hướng thời gian của tr ẻ m ầm non. T ừ đó hãy đưa r a n h ữ n g k ế t lu ậ n sư ph ạm cần th iế t cho việc dạy tr ẻ định hướng thời gian.
3. T rong thời gian làm việc tạ i trường m ầm non, em h ãy n ghiên cứu đặc điểm p h á t triể n biểu tượng thời gian theo lứa tuổi tr ẻ và của riên g từ n g trẻ. P h â n tích n h ữ n g k ế t qu ả th u được.
CHƯƠNG 2