Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian cẩn xây dụng phù hợp với nhũng quy luật hình thành s ự định

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian (Trang 42 - 46)

2. Những nguyên tắc xây dựng phương pháp dạy trẻ mâu giáo định hướng thòi gian

2.3. Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian cẩn xây dụng phù hợp với nhũng quy luật hình thành s ự định

hướng thời gian của lúa tuổi

Sự p h á t triể n những biểu tượng thời gian là cơ sở để hình th à n h và p h á t triể n k h ả n ăn g định hướng thời gian của trẻ. Sự đ ịn h hưỏng thòi gian được h ìn h th à n h ỏ trẻ m uộn và chậm . N hững tác động tói nó từ phía người lớn đóng m ột vai trò to lón. Sự h ìn h th à n h và p h á t triể n k h ả n ăn g định hướng thòi gian của trẻ ph ụ thuộc k h á lớn vào phương p háp dạy học của người lớn. Tuy nhiên các phương pháp dạy học chỉ đem lại hiệu q u ả một khi nó được xây dựng dựa tr ê n n h ữ n g quy lu ậ t h ìn h th à n h biểu tượng thòi gian ở trẻ.

Các công trìn h nghiên cứu cho th ấ y rằng, những p hản xạ có điều kiện với thời gian là cơ sở của sự cảm n hận độ dài thòi gian ở trẻ, nhữ ng p hản xạ này được h ình th à n h qua các quá trìn h lặp đi lặp lại những hoạt động sông của trẻ, đó là cơ sở đế tạo nên biểu tượng thòi gian ở trẻ. C hính vì vậy mà việc thự c h iệ n chính xác ch ế độ sin h hoạt ngày của trẻ có một tác d ụ n g to lân. giúp tr ẻ định hướng trong những khoảng thòi gian, m à tro n g đó diễn ra n h ữ n g sự kiện, hoạt động gần gũi và có ý ng h ĩa với trẻ. Vì vậy m ột trong những phương pháp tác động đê h ìn h th à n h biểu tượng thời gian cho trẻ chính là phương p h áp tr ả i nghiệm độ dài khoảng thời gian thông qua việc thự c h iệ n chín h xác các h o ạt động của trẻ theo ch ế độ sinh h o ạt h à n g ngày. Các h o ạt động trong ngày của trẻ được sắp xếp với m ột tr ìn h tự c h ặ t chẽ theo thòi gian biểu, mỗi hoạt động thường b ắ t đ ầu ở m ột thòi điểm và k ế t thúc một thòi điểm n h ấ t định tro n g ngày, độ dài thời gian diễn ra mỗi hoạt động được quy định c h ặ t chẽ. Sự lặp đi lặp lại của những hoạt động này từ ngày này qua ngày khác trong những năm th á n g học ở trư ờ ng m ầm non có tác dụng đến sự hình th à n h ở trẻ m ột khuôn m ẫu hợp lí n h ữ n g p h ản xạ có điều kiện với những tác n h â n kích th íc h thời gian. Vì vậy, việc tổ chức và thực hiện chín h xác thời g ian biểu cuộc sống của trẻ là m ột trong những cách thứ c n h ằm p h á t triể n ở tr ẻ sự đ ịn h hưổng trong những k h o ản g thời gian diễn ra n h ữ n g h o ạt động quen thuộc và có ý n g h ĩa vối trẻ.

M ột tro n g n h ữ n g đặc điểm của thời gian là nó không có h ìn h d ạn g trự c q uan, con người không th ê nhìn, nghe, ngửi, sờ được thời gian, n h ư n g nó lại gắn liền vói không gian và sự chuyển động, vì vậy trẻ nhỏ tr i giác thòi gian m ột cách gián

tiếp dựa trê n những dấu hiệu cụ th ể của môi trư ờ ng xung q uanh và sự th a y đổi của chúng. Loại dấu hiệu th ứ n h ấ t mà trẻ dựa vào đó đê định hướng thời gian là những d ấ u hiệu về cuộc sống h o ạt động của con người. Loại dấu hiệu thứ h ai - đó là những dấu hiệu về thiên nhiên như: sự chuyển động, th a y đổi vị trí của m ặt trời, bóng nắng, m àu sắc bầu trời, không gian, cây cối... Vì vậy phương pháp dạy trẻ định hưóng thời gian cần hướng tới việc sử dụng những loại dấu hiệu đó nhằm trực quan hoá thòi gian trên cơ sở đó hình th à n h b iể u tượng th ờ i g ia n cHo trẻ. Các loại dấu hiệu trên có th ể đưa đến cho trẻ qua các phương pháp dạy học đa dạng như: q uan sát, sử dụng tran h , ảnh, phim... nhằm p h át triển sự đ ịn h hư ớ ng thờ i g ia n cho trẻ.

Hơn nữa, phương pháp dạy trẻ định hưóng thòi gian cần đến sự cụ th ể của những biểu tượng thời gian ở trẻ nhỏ, sự hình th à n h những biểu tượng về quá khứ, hiện tạ i, tương lai thường gắn liền vói những sự kiện cụ thể. Trẻ nhỏ thường xác định thời gian diễn ra sự kiện thông qua việc th iế t lập tương ứng thời gian vối những sự kiện cụ thể. Vì vậy, khi dạy tr ẻ giáo viên cần sử dụng những sự kiện cụ th ể m à trẻ đã nắm được, tá i h iện lại chúng làm cơ sở để giúp trẻ đ ịn h hướng thòi gian.

Ngôn ngũ' đóng vai trò. q u a n trọng tro n g quá trìn h h ìn h th à n h sự định hướng thòi gian cho trẻ, nhờ ngôn ngữ m à các khoảng thời gian được k h á i q u á t và trừ u tượng theo độ d ài của chúng. Vì vậy phương p h áp dạy trẻ cần hướng vào việc tra n g bị vốn từ chỉ thòi gian cho trẻ , trước h ế t đó là n h ữ n g từ chỉ thòi điểm và tốc độ, sa u đó là n h ữ n g từ chỉ trìn h tự và thời lượng. Sự th a m gia của lòi nói vào quá tr ìn h h ìn h th à n h biểu tượng thòi gian sẽ n â n g sự tr i giác thời gian lên mức độ k h ái q u á t với sự th a m gia của hệ th ố n g tín hiệu th ứ hai.

P hương p háp dạy trẻ định hướng thòi gian cần xây dựng sao cho trẻ p h ải n ắm được tín h lu â n chuyển, tín h không đảo ngược của thòi gian. M ặt khác, cần hướng vào việc tra n g bị cho tr ẻ n h ữ n g kiến thứ c về các chuẩn đo thòi gian trê n cơ sở tổ chức các h o ạt động kh ác n h au , mà trong đó những biểu tượng về độ dài của ch ú n g được h ìn h th à n h dần dần, bởi tr ẻ nhỏ chỉ n ắm được các thước đo thời gian khi chúng chứa đựng những nội d u n g cụ thể. Vì vậy phương p háp dạy trẻ định hướng thời gian cần hướng vào việc cụ th ể nó b ằng nội dung cảm tín h trên cơ sở tổ chức cho tr ẻ tr ả i nghiệm k ế t hợp vối trực quan, thực h iệ n nhiệm vụ tro n g n h ữ n g khoảng thòi gian đó. M ặt khác, để tr ẻ h iểu giá tr ị th ự c tiễ n củ a các đơn vị đo thời gian đó, cần tích luỹ k in h nghiệm cho tr ẻ thông qua việc tổ chức các hoạt động sống diễn r a tro n g n h ữ n g khoảng thời gian n h ấ t định.

Tóm lại, để việc dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thời gian có h iệ u quả th ì phương p h áp dạy cần được xây dựng ph ù hợp vối n h ữ n g quy lu ậ t p h á t triể n biểu tượng thời gian cho trẻ. Điều đó có ng h ĩa là phương p h áp dạy trẻ đ ịnh hướng thời gian cần hướng vào việc tíc h luỹ b iểu tượng thời gian cho trẻ thông qua việc sủ dụ n g các phương p h áp trực q uan đa d ạng như: q uan sá t, sử dụ n g tra n h , ản h , phim ...; vào việc sử dụng các d ấu hiệu về cuộc sống h o ạ t động củ a bản th â n trẻ và những ngưòi xung q u a n h trẻ; các d ấ u h iệ u về th iê n n hiên nhầm trự c q u an hoá thời gian cho trẻ. Việc mở rộng biểu tượng thời gian cho trẻ được thự c h iện trê n cơ sở sử dụ n g tra n h , ảnh, phim n h ằm hình th à n h ở trẻ n h ữ n g h ìn h ả n h trự c q u a n về các khách th ể m à trẻ kh ô n g th ể tr i giác trự c tiếp tro n g n hữ ng hoàn cảnh khác nhau. T rê n cơ sở n h ữ n g biểu tượng thòi gian đã có ở trẻ, các phương

pháp dạy trẻ định hưống thòi gian cần hướng vào việc chính xốc hoá, hệ thống hoá và kh ái q u á t hoá. T rên cơ sỏ đó th iế t lập các môi liên hệ, q uan hệ thời gian cho trẻ. Với mục đích đó giáo viên cần tiến h à n h các phương phốp dạy học đa dạng như: đàm thoại, sử dụng các mô hình thời gian, cốc bài luyện tập... Q ua dó tra n g bị cho trẻ hệ thông những kiến thức về các chuẩn đo thời gian, sử dụng chúng vào quá trìn h định hướng thời gian tro n g cuộc sống h àn g ngày, nhò vậy n ân g cao sự định hướng thời gian cho trẻ.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)