2. Những nguyên tắc xây dựng phương pháp dạy trẻ mâu giáo định hướng thòi gian
2.1. Việc xây dụng phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian cẩn góp phẩn thực hiện mục tiêu giáo dục mạm
thời gian cẩn góp phẩn thực hiện mục tiêu giáo dục mạm non nói chung và nâng cao múc độ định hướng thời gian cho trẻ nói riêng.
Dạy tr ẻ định hưống thòi gian là m ột trong những nội dung của chương trìn h chăm sóc — giáo dục trẻ m ầm non; xuất phát từ đặc điểm, vị tr í của m ình, phôi hợp với các nội dung giáo dục khác góp p h ần thực hiện mục tiê u h ìn h th à n h cho trẻ những cơ sỏ b an đầu về n h â n cách con người, tạo điều kiện để trẻ có n hiều cơ hội trê n con đường học h àn h và trong cuộc sống.
Việc dạy tr ẻ định hướng thời gian góp phần tạo tiền đề để p h á t triể n n h â n cách toàn diện ở trẻ và chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông. Bởi k h ả n ăn g định hướng thời gian giúp trẻ lĩnh hội được n hữ ng diễn biến vận động, p h á t triển của sự vật tro n g không gian và thòi gian. Nó giúp trẻ xác định thòi điểm, thời lượng, trìn h lự của các hoạt động xung quanh trẻ. Điều này có tác dụ n g h ìn h th à n h ỏ trẻ tâ m th ế về thời gian, ý thức, th á i độ đốỉ với ho ạt động cũng n h ư thời gian diễn ra hoạt động, ố ự n h ận biết thời gian còn góp p h ần giúp trẻ thực hiện các nhiệm vụ, ho ạt động đú n g thời điểm và thời lượng quy định. Q ua đó giáo dục ở trẻ tín h chính xác, kì lu ậ t tro n g hoạt động, biết quý trọng và sử dụng thòi gian m ột cách tiế t kiệm. Sự định hướng thời gian còn tác động tới sự th a y đổi tốc đô diễn ra các thao tác trong quá trìn h h o ạt động của trẻ trẻ biết sắp xếp các thao tác hợp lí hơn, bước đ ầu biết lập k ế hoach công việc theo thời gian.
X uất p h á t từ vai trò của việc dạy tr ẻ đ ịn h hướng thời
g ia n nên phương p háp đưa nội dung dạy học này đến cho trẻ cân góp p h ần thực hiện n h ữ n g nhiệm vụ của GDMN trong thòi dại h iện nay, ngh ĩa là nó phải x u ất p h á t từ nhữ ng định hướng củ a phương p háp GDMN. Vì vậy, phương pháp dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thời gian cần hướng tới sự tích cực hoá hoạt động giáo dục ở bậc học m ầm non, cần bảo đảm trẻ được q uan sá t, xem xét, k h ám phá b ằng các giác quan, tạo cơ hội cho trẻ tự p h á t hiện, tự lĩn h hội và giải quyết vấn để vối sự giúp đ3, hướng d ẫn đú n g lúc của giáo viên. Trong quá trìn h tô chức các h o ạt động có m ục đích học tậ p với trẻ, cô ph ải là người tổ chức môi trư ờ ng học tập cho trẻ, tạo cơ hội, tình huông, hưóng dẫn, gợi mỏ các h o ạ t động có tín h tìm tòi, khám phá, tổ chức cho trẻ tr ả i nghiệm các tìn h huôrig cuộc sống đê tích luỹ và làm phong p h ú hơn vốn k in h nghiệm của trẻ. T rên cơ sở n h ữ n g biểu tượng được tích luỹ các phương phốp dạy học cần hướng tới sự chính xác hoá, hệ thông hoá, k h á i q u á t hoá n hữ ng kiến thứ c của trẻ và dạy trẻ ứng dụng n hữ ng kiến thức đó vào quá tr ìn h đ ịn h hướng thời gian.