Phương pháp thục hành trải nghiệm và định hướng thòỉ gian

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian (Trang 73 - 81)

4. Các nhóm phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian

3.3. Phương pháp thục hành trải nghiệm và định hướng thòỉ gian

a. T rải nghiệm độ d à i thời gian

N h ữ n g k ế t q u ả nghiên cứu tâm sin h lí cho th ấ y rằng, n hữ ng biểu tượng đ ầu tiê n về thời gian được hình th à n h ở trẻ dựa tr ê n cơ sở tr ẻ tr ả i nghiệm độ dài khoảng thời gian với sự giúp đỡ của phức hợp các giác q uan khác n hau. Sự định hướng thời gian đ ầ u tiê n củ a trẻ cũng dựa trê n sự cảm n h ậ n trự c tiếp độ dài thời gian và dựa trê n n hữ ng p hản xạ có điều kiện với thòi gian. Sự tri giác trực tiếp độ dài thời gian th ể hiện ở khả n ăng con người cảm n h ậ n nó, trự c tiếp đ án h giá nó và định hướng trong thòi gian m à không cần tới b ấ t cứ phương tiện giúp đỡ nào, k h ả n ăn g đó được các n h à tâm lí học gọi là “cảm giác thòi gian’’ c ả m giác thòi gian ở trẻ p h á t triể n vói các mức độ khác n hau. T rẻ càng lớn th ì cảm giác thòi gian càng p h á t triển và hoàn th iệ n qua h o ạ t động thực tiễn và trong th à n h p hần của nó có n h ữ n g kiến thứ c về các thước đo thời gian. “Cảm giác thời gian” là cơ sở để p h á t triể n k h ả n ăng định hướng thời gian cho trẻ. Vì vậy để h ìn h th à n h ở trẻ biểu tượng về độ dài thời gian, cần th iế t p h ải tổ chức cho trẻ trả i nghiệm độ dài khoảng thòi gian k ế t hợp với trự c q u an và lòi nói kh ái q u á t nó.

Với mục đích đó, cần tô chức các h o ạt động cho trẻ trong n h ữ n g k h o ản g thòi gian n h ấ t định, thông qua việc thực hiện ch ín h xác c h ế độ sin h h o ạ t ngày của trẻ, m à tro n g đó các hoạt đông q u en thuộc với tr ẻ lần lượt diễn ra tro n g các khoảng thòi gian n h ấ t định. B ằng cách đó dần dần ở trẻ h ìn h th à n h những

phản xạ với độ dài của những khoảng thời gian và cảm giác vể thời gian.

Để hình th à n h ở trẻ biểu tượng về độ dài các khoảng thòi gian ngắn như: 1, 3, 5, 10 phú t, nên sử dụng m ột sô’ biện pháp trả i nghiệm độ dài khoảng thòi gian ngắn do n h à giáo dục UI. I.P haixex đề xuất, như: “tiế t học im lặng” nh ằm hưổng sự chú ý của trẻ tới độ dài k hoảng thòi gian. Ví dụ, cô yêu cầu irẻ ngồi im, nh ắm m ắ t trong 1 p h ú t để cảm n h ậ n được độ dài của nó. Để hiệu quả dạy học được cao cần k ế t hợp giữa tr ả i nghiệm dộ lâu khoảng thòi gian với trự c quan có sự giúp đỡ của một số các dụng cụ đo thời gian như: đồng hồ giây, đồng hồ cát, đồng hồ nước. Ví dụ, giáo viên yêu cầu trẻ ngồi im dõi theo thời gian chuyển động h ế t 1 vòng của kim p h ú t, hay lượng cát, nưốc chảy h ế t từ bình trê n xuống bình dưới trong thời gian 1, 3 hay 5, 10 phút, giáo viên k h ái q u á t độ dài khoảng thời gian đó b ằng lời nói.

Mỗi khoảng thời gian đều chứa đựng m ột nội dung nhất định, đó là cốc sự kiện, h iện tượng, h o ạt động... của thiên nhiên và cuộc sông con người. Đe giúp trẻ cảm n h ận và có biểu tượng chính xác hơn về độ dài củ a k hoảng thòi gian như: 1, 3, 5, 10 p h ú t, cần tổ chức cho trẻ h o ạt động tr ả i nghiệm k ế t hợp trự c q u an độ dài k h oảng thời gian. Ví dụ, yêu cầu trẻ n h ặ t tấ t cả các h ìn h chữ n h ậ t vào rô tro n g thời gian 1 phú t, dõi theo đồng hồ cát hay tr ẻ ph ải th u dọn tấ t cả đồ chơi trong thời gian 3 p h ú t dõi theo đồng hồ cát... Đ ây là biện p háp h ìn h th à n h ở trẻ biểu tượng chín h xác về độ dài thời gian. T rên cơ sỏ đó h ìn h th à n h tr ẻ tâm th ế về thời gian. Nhờ vậy yếu tố thời gian sẽ trỏ th à n h m ột tro n g n hữ ng yếu tố điều k hiển hoạt động của trẻ. Các bài trả i nghiệm này có thê tiế n h à n h trong

các tiế t học và qua các ho ạt động khác n h au của trẻ như: yêu cầ u tr ẻ vẽ tro n g 5 p h ú t hay th u dọn đồ chơi trong 3 phú t, ban đ ầ u k ế t hợp vối việc sử dụng đồng hồ cát, sau đó là dựa vào k h ả n ă n g ước lượng thời gian của trẻ.

N hằm h ìn h th à n h biểu tượng về khoảng thòi gian dài như: ngày, tu ầ n lễ, th án g ... cần th iế t ph ải sử dụng các loại lịch — các mô h ìn h thời gian như: lịch tu ầ n lễ, lịch thống, lịch năm . Việc làm q uen tr ẻ với mô h ìn h và nguyên tắc sử dụng chúng được tiế n h à n h tro n g các tiế t học. N hưng việc sử dụng chúng lạ i diễn r a tro n g cuộc sống h àn g ngày của trẻ, như: cứ mỗi buổi sá n g trưóc k h i học bài cô cùng trẻ quay kim đồng hồ của lịch tu ầ n lễ để chỉ ngày hôm nay, h ay dùng b ú t gạch m ột ô trê n lịch th á n g để ghi n h ậ n m ột ngày đã qua và m ột ngày mới đến. Cứ n h ư vậy, tr ẻ nhỏ chờ đợi cả m ột ngày để hôm sa u được quay kim và gạch đi m ột ô nữa. Việc làm này lặp đi, lặp lại từ ngày n ày qua ngày khác, th á n g này qua th á n g k h ác... Đó là cơ sỏ để h ìn h th à n h ở tr ẻ cảm giác về độ dài của m ột ngày, một tu ầ n , m ột th án g .

b. T hực h à n h lu yện tập đ ịn h hướng thời g ia n

Việc tổ chức th ự c h à n h luyện tậ p nh ằm mục đích củng cố, ứ ng d ụ n g n h ũ n g k iế n thứ c thòi gian m à trẻ đã nắm được vào việc đ ịn h hưống thòi gian, m ột m ật, giúp trẻ nắm được m ột số b iệ n p h áp đ ịn h hướng thòi gian: các biện pháp xác định thời điểm thời lượng; m ặ t khác, nh ằm p h á t triể n ở trẻ k h ả năng ước lượng thòi gian. Việc thự c h à n h luyện tậ p cần được tô chức sao cho tấ t cả tr ẻ cùng được th am gia và cùng nắm được n h ữ n g kiến thức, kĩ n ăn g đề ra. K ết quả thực hiện bài tậ p được th ể h iệ n q u a lòi nói, qua các h à n h động và sản phẩm của

trẻ. qua đó giáo viên có th ể kiểm tr a trẻ, cũng n h ư trẻ có thê tự kiểm tr a k ế t quả thực hiện công việc của mình.

Để luyện tập định hướng thời gian cho trẻ, n ên sử dụng các d ạn g b ài tậ p sau:

- Bài luyện tậ p nhằm xác định thời điểm diễn ra các sự kiện, hiện tượng.

- Bài tậ p nhằm th iế t lập trìn h tự diễn ra các khoảng thời gian như: các buổi trong ngày, các ngày trong tu ầ n , các mùa trong năm .

- Bài tậ p nh ằm xác định thời lượng diễn ra h o ạt động, tạo cơ sở để trẻ th iế t lập mối q uan hệ thòi lượng diễn ra các hoạt động và tốc độ diễn ra chúng.

- Bài luyện tập p h á t triể n k h ả n ăng ước lượng thời gian như: 1 phú t, 3 phút...

Tuỳ vào nhiệm vụ học tập m à các bài luyện tậ p này đòi hỏi ỏ trẻ mức độ tích cực và độc lập khác n h a u như: các bài tậ p tái tạo, các bài tậ p sáng tạo. Với các bài tậ p tá i tạo, giáo viên đặt cho trẻ nhiệm vụ n h ận b iết cụ th ể như: hãy th iế t lập trìn h tự các ngày tro n g tu ầ n ; các m ùa trong năm ... hay đo khoảng thời gian bạn thực hiện nhiệm vụ b ằn g đồng hồ nước... Giáo viên hướng dẫn trẻ biện pháp giải quy ết nhiệm vụ - trìn h tự các thao tác, giúp trẻ đ án h giá k ết quả thực hiện nhiệm vụ. Trẻ thực hiện bài tậ p tá i tạo theo thao tác, h à n h động m ẫu hay vật m ẫu của giáo viên. Khi trẻ đ ã nắm được biện p háp th a o tác giáo viên sẽ th a y chúng b ằng lời hướng dẫn.

Khi trẻ đã nắm được các thao tác như: th iế t lập trìn h tự thời gian h a y đo thòi gian... giáo viên cho trẻ thực h iệ n các bài tậ p sán g tạo. Đặc trư n g của những bài tậ p d ạn g này là sự

chuyên biện pháp th a o tá c đã lĩnh hội vào nội dung mói, ban đ ầu là quen thuộc với trẻ, sau đó là lạ hơn. Khi thực hiện chúng, tr ẻ p h ải dựa vào nhữ ng biện pháp và thao tác đã biết đê tìm r a biện p háp giải hợp lí. Các bài tậ p sáng tạo đòi hỏi trẻ ph ải b iế t sử dụng n h ữ n g biện pháp đã biết trong n hữ ng điều kiện, hoàn cảnh mới.

Sự chuyển d ần từ n h ữ n g b ài tậ p tá i tạo đến sán g tạo đòi hỏi mức độ tích cực và độc lập của trẻ từ th ấ p đến cao. Điều đó không chỉ có tác d ụ n g giúp trẻ nắm kiến thức và biện pháp th a o tác hợp lí, m à còn p h á t triể n tín h độc lập tư duv và thực h à n h của trẻ.

Sự h ìn h th à n h n h ữ n g biểu tượng thòi gian đòi hỏi ph ải sử dụng các đồ vật, đồ chơi, đồ dù n g học tậ p khác n h a u dưới dạng các đồ dù n g p h ân p h á t cho trẻ trong quá trìn h thự c hiện các bài tập . Sự lĩn h hội n h ữ n g kiến thức và biện pháp của tr ẻ diễn ra ở b ìn h diện triể n k h a i cốc th a o tác v ậ t c h ấ t (các h à n h động với các đồ v ậ t h ay các h ìn h vẽ của chúng). Việc trẻ nói th ầ m nhữ ng h à n h động tro n g quá tr ìn h thực hiện bài tậ p với các đồ v ật đóng vai trò c h u ẩ n bị cho tr ẻ chuyển tới n h ữ n g bài tập b ằng lời không sử d ụ n g đồ v ật. Các bài tậ p b ằng lời đóng vai trò q u an trọ n g tro n g sự p h á t triể n tr í tu ệ của trẻ. T rong quá trìn h giải các bài tậ p này sẽ h ìn h th à n h ở trẻ kĩ n ăn g diễn đ ạ t suy n ghĩ của m ìn h m ột cách chính xác, sử dụng lời nói rõ ràng, m ạch lạc.

c. Trò chơi

Đó là phương p h áp sử dụ n g các th à n h p h ần đa d ạng của h o ạ t động vui chơi có sự k ế t hợp với những biện p háp khác như: các câu hỏi, g iảng giải, chỉ dẫn... Trong trò chơi trẻ tiến

h àn h hoạt động vối các thao tác m ang tín h ch ấ t r ấ t khác nhau - tín h ch ấ t chơi và tính ch ấ t thao tác. Để dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thòi gian, nên sử dụng h a i d ạng trò chơi: trò chơi đóng vai và trò chơi học tập

Một th à n h p hần cơ bản của trò chơi đóng vai là sự tồn tại của hoàn cảnh chơi tưởng tượng dưới d ạn g mở rộng (bao gồm: chủ đề, các vai chơi, các h à n h động và các thao tác chơi). Ví dụ, để luyện tậ p cho trẻ tá i tạo lại trìn h tự các sự kiện, hiện tượng theo thời gian và sử dụ n g vốn từ chỉ thời gian, phải có sự mô phỏng q uang cảnh của một n h à ga, ở đó trẻ vào vai n hữ ng h à n h k hách đi tàu , người phục vụ trê n tà u và mốỉ quan hệ giữa các n h ân vật, từ đó trẻ thực hiện lần lượt các hành động, th a o tác chơi khác n h au theo thời gian... T rong những trường hợp khác trẻ chỉ cần n h ập vai chơi m à thôi, như: trẻ đóng vai m ột n h â n v ật trong m ột câu chuyện nào đó và kể lại m ột tác phẩm vãn học mà tro n g đó có sử dụng vốn từ chì thòi gian để diễn tả các sự kiện diễn ra theo thòi gian. Phương p háp trò chơi thường bao gồm các thao tác đa dạng với các đồ chơi, v ậ t liệu chơi, mô phỏng các th a o tác và vận động, cả n hữ ng yếu tô' th i đua. T ấ t cả điều đó tạo cho trẻ sự hưng phấn, cảm xúc cao, làm tă n g tín h tích cực và hứ ng th ú của trẻ.

K hi sử dụng phương pháp chơi cô đóng vai trò chính để đề ra nội dung dạy học (nhiệm vụ chơi), xác đ ịnh tín h chất, trình tự các thao tác chơi, làm m ẫu thực hiện nhiệm vụ, giải thích, sử a lỗi cho trẻ . Đồng thời đ ặ t câu hỏi, giao nh iệm vụ nhằm hướng sự tr i giác củ a tr ẻ tới n h ữ n g k h ía cạ n h củ a thời gian như: tín h tr ìn h tự, tín h lu â n ch u y ê n theo ch u kì, tín h không đảo ngược của thời gian, h ay các mối liên hệ, q u a n h ệ thòi g ia n ..., p h á t hu y tín h tích cực và tín h độc lập củ a trẻ .

M ột tro n g n h ữ n g d ạn g của phương p háp chơi là trò chơi học tậ p . Để dạy tr ẻ m ẫu giáo định hướng thời gian, nên sử d ụ n g m ột sô” trò chơi như: “H ãy nói n h a n h ”, “M ùa nào có n h ữ n g th ứ này’', “Xếp đú n g th ứ tự các buổi trong ngày, các m ùa tro n g n ă m ”, “Xếp tu ầ n lễ”, “Tìm người h àn g xóm”... Ví dụ: trò chơi “M ùa nào tro n g n ăm ”, vối trò chơi này trẻ được p h á t n h ữ n g bức tr a n h , ả n h đa dạng, trẻ phải q u an s á t kĩ, p h ân tích chúng, xác định bức tra n h , ả n h đó m iêu tả m ùa nào tro n g năm , ch ứ n g m in h nó b ằn g sự p h ân tích các dấu hiệu đặc trư n g củ a m ùa đó. Có th ể tổ chức cho trẻ các trò chơi như: “Xếp các m ùa theo tr ìn h tự ” hay “Xếp tu ầ n lễ”... tro n g đó mỗi trẻ sẽ m a n g kí hiệu của m ột m ùa. hay củ a m ột ngày tro n g tu ầ n , th e o h iệ u lệ n h của giáo viên tr ẻ sẽ xếp th à n h năm b ắ t đ ầ u từ m ùa b ấ t kì, h ay xếp tu ầ n lễ b ắ t đ ầu từ một ngày b ấ t kì...

T rong các trò chơi này h à n h động chơi của trẻ được điều khiển bởi các nhiệm vụ chơi và lu ậ t chơi. Khi tổ chức, cần cho trẻ làm q uen với nhiệm vụ và lu ậ t chơi, đồng thòi giáo viên phải kiểm tr a việc tu â n theo lu ậ t chơi của trẻ. Bản c h ấ t của trò chơi loại này không cho phép có sự bổ sung thông tin trong quá trìn h chơi, n ên không th ể coi trò chơi là phương pháp tra n g bị và bổ su n g kiến thức mới cho trẻ . T rong quá trìn h chơi trẻ tích cực sử d ụ n g n hữ ng kiến thứ c đã có, hoàn thiện nó, nhờ vậy m à k iế n thứ c của trẻ trở nên vững chác và có ý thứ c hơn. T rong các trò chơi học tập , sự tri giác thời gian của trẻ diễn ra tích cực hơn. Nội dung trò chơi đòi hỏi trẻ ph ải sử d ụ n g các th a o tá c tư duy phong p h ú như: p h ân tích, so sánh, k h á i q u á t hoá. N hữ n g trò chơi n ày còn đòi hỏi ở trẻ sự tập tru n g chú ý, ghi n h á chính xác...

N hư vậy. trò chơi học tậ p được coi là phương pháp, biện pháp dạy học nhằm củng cố, kh ái q u á t hoá và hệ thông hoá những kiến thức của trẻ, đồng thời p h á t triề n và hoàn thiện các quá trìn h n h ận biết cho trẻ, chúng được sử dụng cả trong tiế t học và ngoài tiế t học (trong thời gian vui chơi, hoạt động ngoài tròi, hoạt dộng tự chọn củ a trẻ) với m ột nhóm trẻ hay với từng trẻ. Trong tiế t học, các trò chơi này được chúng tôi sử dụng với tư cách là một biện pháp dạy học.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1Ề P h ân tích những đặc trư n g của phương pháp dạy trẻ lứa tuổi m ẫu giáo định hướng thời gian.

2. H ãy nêu các phương pháp trực q uan hoá thòi gian và cách sử dụng chúng trong việc dạy tr ẻ m ẫu giáo định hướng thời gian.

3. Hãy nêu các phương p háp thực h àn h luyện tậ p định hướng thời gian và cách sử dụng chúng trong việc dạy tr ẻ m ẫu giáo định hướng thời gian.

4. H ãy nêu các phương p h á p dùng lòi nói nh ằm sử dụng vốn k in h nghiệm của tr ẻ và cách sử dụng chúng trong việc dạy trẻ m ẫu giáo đ ịn h hướng thời gian.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)