2. Tiến trình dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian
2.2. Tiến trình hình thành biểu tượng về độ dài khoáng ữiời gian ngắn diễn ra các s ự kiện
* K ế hoạch tổng th ể
Giới th iệ u đơn vị đo thời gian: p h ú t với sự giúp đỗ của đồng hồ giây, đồng hồ cát, dạy trẻ thực hiện công việc theo thời gian quy định, trê n cơ sở đó p h á t triể n k h ả n ăn g ước lượng thời gian.
* Cách tiến hành
H ìn h th à n h biểu tượng về p h ú t cho trẻ 5 - 6 tuôi.
Giờ, phút, giây là những đơn vị chuẩn đo thời gian được xác định bằng đồng hồ. Tuy nhiên chúng ta nên h ìn h th à n h biểu tượng vê' p h ú t trước vì các sự kiện của trẻ thường diễn ra trong những khoảng thời gian ngắn. M ặt khác, trong thực tiễn cuộc sống giáo viên hay phụ huynh thường điều khiển các h o ạt động của trẻ b ằng p h ú t “đợi cô 1 p h ú t”, “n h a n h lên chỉ còn 1 p h ú t”, “5 p h ú t nữa là h ết giờ”, hơn nữa p h ú t lại là đơn vị đo thời gian trê n cơ sở đó h ìn h th à n h lên n hữ ng khoảng thời gian tiếp theo như: 5 phú t, 10 phút, 15 phút... Điều q uan trọ n g hơn là qua việc h ìn h th à n h biểu tượng về p h ú t chúng tôi dạy tr ẻ bước đầu biết điều chỉnh tốc độ thực hiện nhiệm vụ được giao đúng thời gian quy định, biết tự lựa chọn khối lượng công việc theo thời gian quy định.
N hiệm vụ h ìn h th à n h biểu tượng về p h ú t cho trẻ được thực h iệ n theo quy tr ìn h gồm ba giai đoạn, mỗi giai đoạn th ự c hiện các nhiệm vụ khác n h a u b ằng việc tổ chức cho tr ẻ các ho ạt động luyện tậ p diễn ra dưới các h ìn h thức khác n h a u như: ho ạt động chung có đ ịnh hướng tới nội dung này, lồng ghép qua các hoạt động chung có m ục đích học tậ p khác, q u a các
h o ạ t động khác n h a u của tré trong trường m ầm non. N hững kiên thức, kĩ n ă n g m à trẻ nắm được trong mỗi giai đoạn là cơ sở đế trẻ lĩn h hội n h ữ n g kiến thức, kĩ n ăng của giai đoạn sau, tr ê n cơ số đó h ìn h th à n h cho trẻ th á i độ đối vối thòi gian.
Q uy trìn h dạy n h ư sau:
Giai đoạn 1: D ùng phương pháp trả i nghiệm k ế t hợp với trực quan để trẻ cảm n h ận được độ dài khoảng thòi gian ngắn, ví dụ: 1 phút. Ở bước này trước tiên giáo viên cần tổ chức cho trẻ ngồi im dõi theo chuyển động của kim đồng hồ hay lượng cát chảy trong 1 p h ú t để trả i nghiệm độ dài của nó. Tiếp theo tổ chức cho trẻ quan sá t một bạn thực hiện một công việc nào đó trong thòi gian 1 phút, như: xếp h ìn h theo m ẫu hay vẽ một bông hoa, trên
cơ sở đó trê nhỏ trực q uan cảm n hận được độ dài của 1 p h ú t cùng với khôi lượng công việc có th ể làm trong 1 phút.
Việc làm này giáo viên có th ể tiến h à n h tro n g h o ạ t động chung có mục đích học tậ p hay ở mọi lúc, mọi nơi tro n g cuộc sông h à n g ngày của trẻ.
Giai đoạn 2: Cho trẻ thự c h iện m ột khối lượng công việc trong khoảng thòi g ian n h ấ t định, ví dụ:
— Cắm n ú t vào b ản g hay cắm cờ vào ông trong 1 phú t. — Chắp ghép bức tr a n h theo m ẫu tro n g 1 phút. — Tô m àu bức tr a n h tro n g 1 phút...
K ết quả thực h iệ n nhiệm vụ của trẻ được đ á n h giá theo h a i tiê u chí sau:
— H oàn th à n h nhiệm vụ trong thời gian quy định, trê n cơ sở đó n h ậ n xét tốc độ thực hiện nhiệm vụ của trẻ, ví dụ: b ạn An làm n h a n h n ên b ạn thực hiện xong nhiệm vụ trong 1 phú t, bạn L an làm chậm n ên b ạn không làm xong nhiệm vụ trong 1 phút.
— C h ấ t lượng công việc thực hiện trong k h oảng thời gian quy định, như: sô' lượng, c h ấ t lượng (đúng, đẹp, hợp lí) sán phẩm ho ạt động của trẻ, như: sô’ lượng n ú t hay cờ m à trẻ căm được trong thời gian 1 phú t, trẻ có chắp ghép xong bức tra n h hay không và chắp ghép có đúng không hay trẻ có tô m àu xong bức tra n h tro n g thòi gian quy định không và k ế t q u ả tô m àu của tr ẻ có đ ú n g và đẹp không.
B an đầu, tro n g tiế t học giáo viên có th ể tô chức cho 2 trẻ cùng làm m ột việc gì đó tro n g thời gian quy định, n hữ ng trẻ khác q u an s á t việc thực hiện nhiệm vụ của 2 bạn , sa u đó cô cùng trẻ n h ậ n xét, đ án h giá k ế t quả thực hiện nh iệm vụ của h ai b ạ n theo h ai tiêu chí trên . Đ iều đó có tốc d ụ n g hướng sự chú ý của trẻ không chỉ tới k ế t quả thực hiện nh iệm vụ m à cả thời gian chi phí cho nó. hơn nữ a điều q u an trọ n g là giáo dục trẻ tín h n h a n h nhẹn, k h ẩn trương, sắp xếp các th a o tá c hợp lí để hoàn th à n h nhiệm vụ tro n g thời gian quy định
Tiếp theo giáo viên cần tổ chức cho cả lớp hoặc cả nhóm trẻ thực h iệ n công việc theo thòi gian quy đ ịn h (1 p h ú t) và tiến h à n h n h ậ n xét tốc độ thực hiện nhiệm vụ của tr ẻ tro n g nhóm, tro n g lớp như: các bạn M ai, L an, H oa xếp được n h iề u h ìn h n h ất, các b ạ n đó làm n h a n h nh ất; bạn D ũng, A nh, Q u ân xếp được ít h ìn h hơn các b ạ n đó làm chậm hơn; còn b ạ n Kim, Dương xếp được ít hình n h ấ t, các b ạ n đó làm chậm n h ấ t, hay m ột số b ạ n xếp đúng các h ìn h tro n g 1 p h ú t, còn m ột số bạn xếp cùng đúng n hư ng lại không xếp xong trong 1 p h ú t. N hững n h ậ n xét tr ê n giúp trẻ th ấ y rằ n g tốc độ công việc n h a n h - chậm không chỉ được đ á n h giá qua thời gian thự c h iệ n xong việc đó, m à còn được đ án h giá b ằng khôi lượng công việc thự c hiện được tro n g thời gian quy định (1 phút). Việc tổ chức dạy
trẻ n h ư vậy có không chỉ hướng trẻ tối các môi q uan hệ thời gian: n hiều thòi gian hơn - ít thòi gian hơn, m à còn có tác dụng điều chỉnh tốc độ h o ạt động của trẻ, qua đó giáo dục cho trẻ tín h k h ẩ n trương, n h a n h nhẹn, kỉ luật.
Ớ giai đoạn này giáo viên có th ể tô chức cho trẻ h o ạt động theo nhóm dưới d ạn g trò chơi hay lao động tậ p thể. Việc tổ chức đ á n h giá, n h ậ n xét k ết quả thực hiện nhiệm của cả nhóm trẻ theo thòi gian quy định có tác dụng giúp trẻ th ấ y rằ n g kết q uả thực hiện công việc của cả nhóm ph ụ thuộc vào sự cô gắng của mỗi cá n h ân , qua đó giáo dục ở trẻ tin h th ầ n tập thê. Ví dụ: tổ chức trò chơi với h a i đội trẻ: đội đỏ và đội xanh. T rong thòi gian 1 p h ú t dõi theo đồng hồ cốt hoặc thòi gian kim đỏ quay 1 vòng, từ n g trẻ của h ai đội phải th i đua n h ặ t các loại củ hoặc quả (mỗi trẻ chỉ n h ặ t 1 củ). K ết quả chơi được đ án h giá theo số lượng quả hoặc củ m à mỗi đội n h ặ t dược và n h ặ t đúng.
Giai đoạn 3: Cho trẻ thực hiện công việc tự chọn trong khoảng thời gian ngắn, ví dụ: 1 phú t, b a n đầu có sự k ế t hợp dõi theo đồng hồ cát, sa u đó trẻ thực hiện nhiệm vụ trê n cơ sở ước lượng độ dài khoảng thòi gian quy định. Với mục đích đó giáo viên tổ chức các hoạt động gần gũi với trẻ, ví dụ: cho trẻ vẽ, hay chắp ghép theo ý thích tro n g thời gian 1 p h ú t, sa u đó tổ chức n h ậ n x ét k ế t quả thực h iệ n công việc của mỗi trẻ. N hững n h ậ n xét nên hướng vào việc lựa chọn công việc tương ứng vổi thời g ian quy định để đưa đến k ế t quả mong muốn, như: Bạn L an đ ã chọn vẽ bòng hoa nhỏ, đơn giản nên b ạn đã vẽ xong bức tr a n h bông hoa trong 1 phú t; Bạn M ai không chỉ vẽ hoa, b ạn còn tô nó nên không kịp thời gian, bức tra n h của b ạn còn d an g dở, chư a xong... Việc tổ chức cho trẻ ho ạt động
với công việc tự chọn theo thời gian quy định có tác dụ n g bưốc đầu dạy trẻ lập kê hoạch công việc theo thời gian.
Ban đ ầu các bước nàv được thực hiện tro n g các tiế t học riên g biệt, sau đó được thực hiện tro n g các tiế t học kh ác như: các tiế t học tạo h ìn h với việc tổ chức cho trẻ tạo các sả n phấm vẽ, nặn. chắp ghép, c ắ t d án tro n g thòi gian quv định, hay trong các h o ạt động khác n h a u của trẻ trong trư ò n g m ầm non như: vui chơi, lao động trực n h ật... B ằng phương p h áp dạy học này chúng ta không chỉ dạy tr ẻ n h ậ n b iết được các mối quan hệ về độ d ài của các k hoảng thòi gian diễn ra h o ạ t động, mà còn bưởc đ ầu dạy trẻ điều chỉn h tốc độ h o ạ t động của mình, p h ù hợp vối thòi gian có được và bước đ ắu b iết lập k ế hoạch cho công việc của m ình theo thời gian quy định.