ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
1. Đặc trưng của phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian thời gian
Phương p h áp dạy trẻ đ ịn h hưóng thòi gian là cách thức h o ạt động cùng n h a u giữa n h à giáo dục và trẻ nhằm h ìn h th à n h hứng th ú n h ậ n b iế t và h ìn h th à n h ở trẻ những biểu tượng thòi gian, trê n cơ sở đó n ân g cao mức độ đ ịn h hướng thời gian cho trẻ.
Phương p háp dạy trẻ đ ịnh hưống thời gian, một m ặt, được xác định bởi các m ục đích và nội dung dạy trẻ định hướng thời gian, m ặ t khác p h ụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, mà trước h ết là đặc trư n g và mức độ p h á t triể n tr í tuệ, biểu tượng thòi gian của trẻ. Việc xác định đúng phương pháp tác động mà giáo viên sử dụng để tổ chức dạy học với trẻ sẽ góp p hần n âng cao hiệu quả h ìn h th à n h biểu tượng thồi gian cho trẻ m ẫu giáo.
Q uá trìn h h ìn h th à n h biểu tượng thời gian và sự định hướng thời gian là m ột quá trìn h tâm lí phức tạp. Sự định hướng thời gian được h ìn h th à n h ở mỗi ngưòi mỗi khác. Nó được th ể hiện ở k h ả n ă n g con người p h ân biệt, n h ận biết thòi điểm,
thời lượng diễn ra các sự kiện, hiện tượng..., xác định trìn h tụ của diễn biến và mối quan hệ thời gian giữa chúng, nó p hản ánh trìn h độ n h ận thức và k h ả n ăng định hướng của mỗi người trong môi trường xung quanh, trong không gian và thòi gian.
T rong suốt thòi kì m ẫu giáo sự p h á t triể n biểu tượng thời gian diễn ra từ th ấ p đến cao, từ dơn giản đến phức tạp. T hoạt dầu là n hữ ng biểu tượng m ang tín h trự c cảm sa u đó là những biểu tượng thòi gian có tín h k h á i q u á t và trê n cơ sở đó p h át triể n đ ịn h hướng thờ i gian ở trẻ. Một m ặ t quá trìn h này diễn ra cùng với sự lớn lên của đứa trẻ, m ặ t kh ác nó p h ụ thuộc vào vai trò tích cực của những tốc động dạy học của phía người lớn. Theo A .M .Lêusina. T .D .R ixterm an, sự đ ịn h h ư ống thời g ia n của trẻ chỉ p h á t triể n khi sự tác động có mục đích, có kê hoạch và cỏ hệ thống của các n h à giáo dục.
T rong lí th u y ế t "vùng p h á t triể n gần” n h à tâ m lí học L.Vưgôtxki k h ẳn g định vai trò giúp đỡ của người lốn trong việc tổ chức, hướng dẫn tr ẻ th a m gia các h o ạt động ph ù hợp để trẻ có th ể th ể h iện năng lực cao hơn điểm dừng trư âc đó. Theo ông, giữa dạy học và p h á t triể n có mối q u an hệ qua lại lẫn n h au ‘‘m ột đặc điểm cơ bản củ a dạy học là tạo r a vù n g p h á t triể n gần n h ấ t, tức là kích th ích trẻ h o ạ t động, thức tỉn h một loạt các q u á trìn h p h á t triể n nội tạ i và đưa chúng vào cuộc chuyển động và chỉ có dạy học nào đi trước sự p h á t triể n mới là giảng dạy tốt.
Q u an điểm về vai trò của việc định hướng lên "vùng p h át triể n gần n h ấ t” trong quá trìn h dạy học nhằm tạo r a sự p h á t triể n của trẻ , đòi hỏi ngưòi giáo viên m ầm non phải n ắm vững n hữ ng đặc điểm p h á t triể n biểu tượng thời gian củ a trẻ ỏ từng giai đoạn lứa tuổi để có phương p h áp tác động kịp thòi, tạc
nên vùng ‘‘p h á t triể n gần”, p h á t huy tín h tích cực. tín h chủ th ế của trẻ trong các quá trìn h hoạt động n hận b iết đế thúc đấy sự đ ịn h hưỏng thời gian của trẻ p h á t triể n cao hơn “điếm dừng trước đó”.
D ựa trê n n hữ ng lu ậ n điểm chính của tâm lí học Xô viết, xem xét quá trìn h p h á t triể n tâm lí của con ngưòi như k ế t quả của sự lĩnh hội n h ữ n g kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người th ì sự p h á t triể n biểu tượng thời gian cho trẻ m ẫu giáo cũng được quy đ ịn h bởi n h ữ n g đặc điểm tru y ền đ ạ t kinh nghiệm xã hội. Các n h à tâm lí học Xô viết như: L.X.Vưgôtxki, A.N.Lẽonchev đ á n h giá cao vai trò của n hữ ng k in h nghiệm (kinh nghiệm loài và cá th ê th u được theo cơ chê phản xạ Pavlov) trong sự p h á t triể n tâm lí trẻ em, đặc b iệ t là những k in h nghiệm đặc trư n g cho loài — kinh nghiệm lịch sử xã hội. Theo L.X.Vưgôtxki n h ữ n g k in h nghiệm này làm cho những th ích ứng của con người m ang tín h tích cực. Vì vậy, để p h á t triể n sự định hưống thời gian cho trẻ, việc dạy tr ẻ nắm những kiến thức về thời gian, n h ữ n g kĩ n ăng sơ đảng n h ư các phương tiện củng cố và tru y ề n đ ạ t những kinh nghiệm chung của xã hội loài người đóng vai trò chính trong sự p h á t triể n của đứa trẻ. Các n h à giáo dục A.V.Dapôrôdet, L.A.Venger. A.P.Uxôva k h ẳn g định vai trò q u a n trọ n g của dạy học dưới sự hưóng dẫn của giáo viên n h ầm tra n g bị cho trẻ hệ thông những kiến thức có tín h k h ái q u á t về n h ữ n g tính ch ấ t của sự v ật, h iện tượng tri giác tro n g sự h o àn th iệ n và p h á t triể n các quá trìn h cảm nhận như: cảm giác, tr i giác và biểu tượng. Vì vậy, việc tra n g bị cho trẻ hệ th ố n g n h ữ n g k iến thứ c về các ch u ẩ n đo thời gian trong quá tr ìn h dạy tr ẻ là vô cùng cần th iế t trong việc dạy trẻ m ẫu giáo đ ịn h hướng thời gian.
N hững k ế t quả nghiên cứu của các n h à tâm lí học và giáo dục học trong và ngoài nước cho th ấ y rằn g , k h ả n ă n g t r í tu ệ của trẻ m ầm non là r ấ t lốn so với n hữ ng thòi kì trước đây. Trẻ không chỉ n h ậ n biết được các thuộc tín h bên ngoài, có tín h c h ấ t trự c q uan của sự vật, hiện tượng, m à cả n h ữ n g mối liên hệ, q u an hệ bên trong của chúng. Vì vậy trong dạy học cần sử dụng tối đa n hữ ng k h ả n ăn g tư duy đó của trẻ. M ặt khác, các lu ậ n điểm của L.X.Vưgôtxki và A.N.Lêonchev đã làm sán g tỏ phương thức h ìn h th à n h và p h á t triể n tâm lí trẻ em, đó là h o ạt động. Sự p h á t triể n của trẻ chỉ diễn ra và h oàn thiện trong h o ạt động - đó là quá trìn h đứa trẻ tá i tạo lại cho bản th â n n hữ ng thuộc tính, n ă n g lực và phương thức h à n h vi mà con người đã h ìn h th à n h trong lịch sử, chính vì lẽ đó m à nó luôn là một quá trìn h tích cực. A.N.Lêonchiev chỉ ra rằng, sự lĩnh hội của trẻ em về n hữ ng sả n phẩm h o ạ t động củ a ngưòi lớn chỉ diễn r a dưới sự hướng d ẫn của người lón, h o ạ t động bao giò' cũng nằm trong sự giao tiếp dưới h ìn h thứ c h o ạ t động hay cao hơn: giao lưu b ằn g ngôn ngữ hoặc bằng ý nghĩ.
Dựa trê n lí th u y ế t h o ạ t động cho th ấ y rằn g , quá tr ìn h dạy trẻ m ẫu giáo đ ịn h hưống thời gian là m ột h o ạt động dạy học m à tro n g đó chủ th ể của h o ạ t động dạy là giáo viên m ầm non với vai trò là người tổ chức, hướng d ẫn h o ạt động n h ậ n thức cho trẻ. T rẻ m ẫu giáo là chủ th ể tích cực, sán g tạo, ch ủ động trong n h ậ n thức. Sự chủ động, tích cực của trẻ th ể h iệ n tro n g việc tìm hiểu, nắm bắt, suy nghĩ sâ u sắc và vận dụng sá n g tạo n hữ ng k iến thức thời gian, n hữ ng kĩ n ă n g định hướng thời gian vào n h ữ n g h o ạt động th ự c tiễ n củ a m ình, đối tượng của h o ạt động là hệ thõng n h ũ n g kiến thức (dừới d ạn g n h ữ n g biểu tượng thòi gian) và n h ữ n g kĩ n ăn g định hướng thời gian tương
ứ n g m à trẻ ph ải chiếm lĩn h thông qua các hoạt động n h ận biết (học) đê sử dụ n g chúng tro n g thực tiễ n cuộc sống của mình.
Theo cốc n h à giáo dục th ì h o ạt động của tr ẻ m ang tính th ự c h à n h thực tiễn, chính n hữ ng h à n h động thực tiễ n đó cho phép trẻ k h ám phá n hữ ng thuộc tín h mới của đối tượng. Việc n ắm tr i thứ c là sả n phẩm h o ạt động của trẻ, m à không ph ải là của giáo viên, người tổ chức h o ạt động cho trẻ và giúp tr ẻ nắm được tr i thức. M ặt khác, tín h c h ấ t và đặc điểm h o ạt động của trẻ có ý n g h ĩa quyết định tro n g việc nắm tr i thức, tu y rằ n g h o ạ t động đó lại diễn r a dưới sự hướng dẫn của người lớn. L u ận điểm n ày cho th ấ y vai trò của các ho ạt động với tính c h ế t kh ác n h a u tro n g việc giúp tr ẻ n ắm tr i thức, kĩ năng. Điều đó cũng có ng h ĩa rằ n g n h ữ n g kiến thứ c vế thời gian và kĩ năng đ ịn h hướng thòi gian mà tr ẻ n ắm được phải là sả n phẩm của chính h o ạ t động trự c tiếp của trẻ với đồ vật, với th ê giới tự nhiên, xã hội, qua đó trẻ nắm được n hữ ng thuộc tín h thời gian cơ b ả n củ a n h ữ n g diễn biến.
Vì vậy, để dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thời gian, điều q u an trọ n g là người lớn, đặc biệt là giáo viên cần tạo điều kiện để tr ẻ được th a m gia vào các h o ạ t động n h ậ n b iế t đa dạng. Việc dạy tr ẻ cần được tiế n h à n h b ằn g các phương pháp, h ìn h thức n h ằm p h á t hu y tín h tích cực, tín h chủ thể, sán g tạo của trẻ tro n g h o ạ t động. X uất p h á t từ đặc điểm tâm lí của trẻ m ẫu giáo với n h ậ n thứ c cảm tín h là ch ín h và tư duy trự c q uan chiếm ư u thế, việc dạy tr ẻ cần được tiế n h à n h chủ yếu bằng các phương p h áp trự c q u a n - thự c h àn h . T rong quá tr ìn h dạy tr ẻ m ẫ u giáo đ ịn h hưống thời gian, các giác q uan đóng vai trò q u a n trọng, vì vậy m à việc dạy tr ẻ đ ịn h hưống thờ i g ia n luôn gắn c h ặ t với giáo dục cảm giác.
Việc dạy trẻ định hưống thòi gian cần được tiế n h à n h ngay từ nhỏ, khi trẻ b ắ t đ ầu p h ân biệt, n h ận b iế t được thời gian thông qua n hữ ng d ấ u hiệu đặc trư n g của nó, khi tr ẻ biết sử dụng các từ chỉ thời g ian dể n h ậ n thức, th ể h iệ n và thực hiện n h ữ n g đ ịnh hướng thòi gian của m ình. N hư vậy, sự định hướng thòi gian của trẻ p h á t triể n tro n g mối q u an hệ ch ặ t chẽ với sự p h á t triể n k h ả n ă n g n h ậ n thức, sự p h á t triể n tư duy và ngôn ngữ.
Việc dạy trẻ định hưóng thời gian được thực hiện qua quá trìn h đứa trẻ nắm những kiến thức trong cuộc sông h àn g ngày (trước tiên là k ế t quả của h o ạt động và giao lưu), và bằng con đường dạy học có mục đích trong các ho ạt động chung có mục đích học tập tại trường m ầm non. C hính những k iến thức và kĩ n ăng sơ đẳng về thòi gian có ở trẻ được xem là phương tiện chủ yếu đê p h á t triể n sự định hướng thời gian ở trẻ. Tuy nhiên nội dung những kiến thức về thời gian cần tra n g bị cho trẻ nhỏ gồm h ai loại, theo mức độ khó, loại thứ nhất: bao gồm những kiến thức, kĩ năng đơn giản m à trẻ có th ể tự nắm được qua cuộc sống h àn g ngày, thông qua sự giao lưu với ngưòi lớn, qua q u an sát, vui chơi, tức là không cần tới sự dạy học riêng biệt; loại hai: gồm những kiến thức, kĩ n ăn g phức tạ p hơn mà trẻ chỉ có th ể lĩnh hội được trong quá trìn h dạy học riêng biệt trê n các “Hoạt động chung có mục đích học tậ p ’ Vì vậy việc p hân loại các kiến thức này cũng như xây dựng phương pháp dạy trẻ đ ịn h hưống thời gian phù hợp với k h ả n ăn g lứa tuổi trẻ, m ang tín h đặc trư n g của nó, có tín h trìn h tự, tín h trực quan., là cần thiết.
Theo T .D .R ixterm an, ‘‘n h ữ n g kiến thức và kĩ n ă n g gắn liền với n hữ ng đặc trư n g của các khoảng thời gian, với việc
lĩn h hội hệ th ố n g chính xốc các ch u ẩ n đo thòi gian là nh u n g kiên thức, kĩ n ăn g k h á phức tạp , có th ể xếp chúng vào những kiên th ứ c thuộc loại hai, theo mức độ khó của chúng’’ N hững n h ậ n đ ịn h tr ê n cũng có ngh ĩa là để h ìn h th à n h sự đ ịn h hướng th ò i g ia n cho tr ẻ m ẫu giáo cần có sự tốc động có định hướng và có hệ th ô n g về p h ía các n h à giáo dục.
D ạy học có th ê tác động tới trẻ theo n hiều cách khác n hau, ph ụ thuộc vào nội dung và phương pháp dạy học. C hính nội dung n h ữ n g k iế n thứ c về thời gian và cấu trú c của nó là n hữ ng yếu tô" đảm bảo cho sự p h á t triể n n hữ ng biểu tượng thời gian và sự đ ịn h hư ớ ng thờ i g ia n cho trẻ.
Các nội d u n g dạy học được đưa dần đến với trẻ theo một tiế n tr ìn h dưới các h ìn h thức dạy học đa d ạng tro n g trường m ầm non như: th ô n g qua cuộc sông h à n g ngày của trẻ , qua vui chơi, th a m q u an , lao động... tức là việc dạy trẻ có th ể diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi n h ằ m tích luỹ biếu tượng cho trẻ . Còn bằng hệ th ố n g các h o ạ t động chung có mục đích dưới sự hướng dẫn của giáo viên các biểu tượng thời gian của trẻ sẽ được mở rộng, chính xác và k h á i q u á t hoá. cuốỉ cùng n h ữ n g kiến thức và kĩ n ăn g m à tr ẻ có được sẽ được tr ẻ ứng dụng vào các h o ạt động khác n h a u củ a tr ẻ tro n g trư ờ n g m ầm non.
X u ất p h á t từ đặc th ù từ h o ạt động n h ậ n b iết của trẻ m ầm non, tro n g q u á tr ìn h tô chức các h o ạt động chung có mục đích học tậ p cho tr ẻ m ầm non, giáo viên cần chú trọ n g tới việc dạy trẻ q u an sá t. xem xét, kh ám p h á b ằn g các giác quan, dạv t.ré tự p h á t hiện, tự lĩn h hội và giải quy ết vấn đề với sự giúp đỡ. hướng d ẫ n đ ú n g lúc củ a cô giáo. T rong quá trìn h đó giáo viên p h ả i là người tổ chức mói trư ờng học tậ p cho trẻ , tạo cơ hội. tìn h h uống, h ư ống dẫn . gợi mở các h o ạt động có tín h tìm
tòi k h ám phá; tổ chức cho trẻ trả i nghiệm các tìn h hu ố n g cuộc sông để tích luỹ và làm phong ph ú hơn vốn k in h nghiệm cua trẻ. C ùng vối việc tích luỹ k in h nghiệm cho trẻ , còn cân mơ rộng, chính xác hoá, hệ thống hoá, k h á i q u á t hoa n h ư n g kien thứ c của tr ẻ và dạy trẻ ứng d ụ n g n hữ ng k iế n th ứ c đó vào quá tr ìn h đ ịn h hướng thời gian. Việc làm này được các giáo viên m ầm non tiế n h à n h chủ yếu b ằn g các phương p h áp dạy học có tín h trự c q u an - thực h à n h dưới h ìn h thứ c tổ chức các hoạt động th ự c tiễ n , đa d ạng có tín h vui chdi cho tr ẻ với phương châm “học m à chơi, chơi m à học”.
ở tr ẻ em lứa tuổi m ẫu giáo vui chơi là h o ạt động chủ đạo, q u a vui chơi tr ẻ được p h á t triể n n hiều nhất: đồ chơi, trò chơi vừa gây h ứ n g th ú cho trẻ, vừa là đối tượng ho ạt động của trẻ, vừa là phương tiệ n giáo dục và dạy học cho trẻ. Sự tác động tíc h cực củ a h o ạ t động vui chơi, m ột m ặ t giúp cho việc học ỏ lứ a tuổi này có hứng th ú n h ư m ột trò chơi, th u h ú t sự chú ý củ a trẻ, m ặ t k h ác đảm bảo tín h đặc trư n g của việc dạy học ỏ m ạ n h m ẫu giáo, giúp cho h o ạ t động học tậ p của trẻ p h á t triển. Vì vậy, để việc dạy học ở tr ẻ m ẫu giáo đ ạ t hiệu quả cao, giáo viên cần p h ải tích cực sử dụ n g các trò chơi trong quá trìn h tô chức và tiế n h à n h dạy học. “Học m à chơi, chơi m à học”- nó có ý n g h ĩa là phương pháp chung, với tư cách là con đường nhận thứ c p h ù hợp nhâ't vối tr ẻ m ẫu giáo. M ặt khác, x u ấ t p h á t từ đặc điểm lứa tuổi trẻ m à phương p h áp dạy học vói tr ẻ cần đảm bảo sao cho từ ng trẻ được h à n h động vói đồ vật, với mô h ìn h sơ đồ của đốỉ tượng. Các h à n h động của trẻ p h ải tổ chức sao cho tr ẻ được sử dụng cùng lúc n h iề u giác q u an k h ác n h a u và được lặp đi lặp lại nhiều lần. Phối hợp c h ặ t chẽ giữa phương
p h áp dù n g lòi của giáo viên với phương pháp trự c q uan kích th ích trẻ tích cực suy nghĩ.
T ừ n h ữ n g đặc trư n g của phương pháp dạy trẻ m ẫu giáo đ ịn h hướng thòi gian, chúng tôi đưa ra những k ết lu ậ n sau:
1. C ần th iê t p h ải h ìn h th à n h biểu tượng thời gian cho trẻ m âu giáo n h ằ m giúp tr ẻ đ ịn h hướng thòi gian tố t hơn.
2. Đê đ ạ t mục đích đó cần h ìn h th à n h cho trẻ m ẫu giáo: những biểu tượng vê thòi điểm, thòi lượng, tr ìn h tự, tốc độ diễn ra các sự kiện, hiện tượng... xung q uanh trẻ, tức là dạy trẻ biêt đ ịn h vị, đ ịn h lượng, b iế t xác định trìn h tự, tốc độ của các diễn biến tro n g thòi gian.
3. Đe dạy tr ẻ m ẫu giáo định hưống thòi gian cần tra n g bị cho trẻ n h ữ n g k iế n thứ c về các ch u ẩ n đo thòi gian và sử dụng chúng để đ ịn h hư ớ ng th ò i gian.
4. Sự đ ịn h h ư ống th ò i g ia n kh ô n g p h á t tr iể n ở trẻ một cách tự p h á t, m à là k ế t q u ả của sự tác động sư p h ạm về ph ía người lớn.
5. Sự đ ịn h hưống thồi gian của trẻ có th ể h ìn h th à n h qua các h o ạt động củ a tr ẻ diễn r a tro n g thòi gian.
Vì vậy cầ n tiế n h à n h tích luỹ biểu tượng thòi gian cho trẻ thông q u a các việc tổ chức cho tr ẻ tr ả i nghiệm thòi gian, quan