4. Các nhóm phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian
3.2. Phương pháp dùng lời nhằm phát huy vốn kinh nghiệm của trẻ
h ìn h tròn biểu th ị ngày th ứ hai, trê n cơ sồ đó trẻ nắm được hôm qua là chủ n h ậ t và ngày m ai sẽ là th ứ ba, và đợi đến ngày m ai trẻ sẽ lại tiếp tục quay kim trê n mô hình. Mô h ình còn giúp trẻ n h ận biết những k h oảng thòi gian còn chưa rõ lắm, ví dụ, sau m ùa hè sẽ là m ùa nào, hay sa u th ứ 5 sẽ là th ứ mấy... Khi quan sá t hay tr ả i nghiệm các ho ạt động, các sự k iện đã và đang diễn ra, trẻ có th ể đ ặ t các câu hỏi về các h o ạt động sẽ diễn ra tiếp theo trìn h tự các k h oảng thời gian được biểu thị trê n mô hình. Ví dụ: Hôm nay th ứ 3 ch á u học vẽ, vậy ngày m ai th ứ 4 cháu sẽ học gì? Mô h ìn h còn giúp tạo cho trẻ tâm th ê với ho ạt động sẽ diễn ra, như: nếu tr ẻ b iết hôm nay là thứ năm , th ì trẻ sẽ biết m ai sẽ là th ứ sáu, các cháu sẽ học toán và ở trẻ sẽ h ìn h th à n h tâ m th ế đối với việc học toán.
N hư vậy, việc sử dụ n g các mô h ìn h thời g ian vào việc dạy học giúp trẻ nắm được các mốĩ liên hệ, q u an hệ có tín h quy lu ậ t của nó, h ìn h th à n h ở trẻ hệ th ố n g k iế n thứ c về các đơn vị đo thòi gian, góp p h ầ n p h á t triể n tư duy trự c q u an - sơ đồ cho trẻ.
3.2. Phương pháp dùng lời nhằm phát huy vốn kinh nghiệm của trẻ của trẻ
Trong thực tiễn cuộc sông, mọi h o ạt động của trẻ đều diễn ra theo thời gian biểu. Thời điểm, thời lượng diễn ra các hoạt động đó được quy định k h á ch ặ t chẽ và lặp đi lặp lại trong suốt nhữ ng năm trẻ sống và học tậ p trong trưòng m ầm non. Mỗi khoảng thời gian luôn diễn ra những hoạt động n h ấ t định của con người (của bản th â n trẻ và những người xung q u an h trẻ), luôn diễn ra những hiện tượng th iên nhiên với n hữ ng d ấu hiệu đặc trư n g n h ấ t định. Trẻ nắm được những dấu hiệu n ày bằng
sự tri giác trự c tiếp, sự trả i nghiệm của chính bản th â n và dưới sự tác động của người lớn qua các hoạt động hàng ngày, đó là cơ sở đê h ìn h th à n h biểu tượng thòi gian cho trẻ m ẫu giáo.
B ằng các phương p h áp dạy học dùng lòi như: đàm thoại, kê chuyện, giáo viên tiến h à n h th ă m dò, làm chính xác hoá, hệ thống hoá, k h á i q u á t hoá n h ữ n g biểu tượng thòi gian m à trẻ đã tích luỹ được, tr ê n cơ sở đó h ìn h th à n h , bổ su n g kiến thức mới cho trẻ , làm cho biểu tượng thời gian của trẻ ngày càng chính xác, phong p h ú hơn.
a. Đ àm thoại
Đ àm th o ại là m ột tro n g n h ữ n g phương p h áp dạy học mà tro n g đó giáo viên d ự a tr ê n vốn k in h nghiệm sống của trẻ để tác động tới tr ẻ n h ằ m th ă m dò, điều chỉnh, chính xác hoá, k h á i q u á t hoá và h ệ th ô n g hoá nhữ ng kiến thứ c về thời gian của trẻ. T rong thờ i g ia n đàm thoại, giáo viên p h á t h u y tín h tích cực củ a tr ẻ b ằ n g các câu hỏi được lựa chọn, hưóng d ẫn trẻ tr ả lòi, sử a chữ a n h ữ n g câu tr ả lòi của trẻ, tru y ề n đ ạ t kiến thứ c mới theo chủ đ ề đ àm thoại, dạy trẻ n h ữ n g suy lu ậ n đơn giản, giúp tr ẻ lĩn h hội k iế n thứ c mới, p h á t triể n ở tr ẻ tư duy và hứ ng th ú n h ậ n biết.
Để th a m gia vào q u á tr ìn h đàm th o ại đòi hỏi trẻ không chỉ có kĩ n ă n g lắ n g n ghe cô, m à còn ph ải có kĩ n ăn g th a m gia vào hội th o ạ i vói cô để g iải q u y ết các nhiệm vụ học tập , có kĩ n ăn g lắ n g nghe các bạn , h iể u ý nghĩ và lập luận của các bạn, đ án h giá ch ú n g tương ứ n g vói nhiệm vụ cần giải quyết, đồng ý hay kh ô n g đồng ý, bổ su n g k h i cần th iế t... T ấ t cả đ iề u đó đòi hỏi ở tr ẻ m ột sự tậ p tr u n g c h ú ý và sự nỗ lực t r í tu ệ cao.
Để dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thòi gian cần th iế t phải sử dụng h ai d ạng đàm thoại khác nhau: đàm thoại th ă m dò và đàm thoại khái quát.
* Đ àm thoại thăm dò: nh ằm tìm hiểu và làm chín h xác lại những kiến thức về thời gian mà trẻ tích luỹ được. T rong quá trìn h đó giáo viên tìm hiểu những kiến thức m à tr ẻ lĩnh hội được trê n các tiế t học hay các h o ạt động khác n h a u tro n g cuộc sống h àn g ngày của trẻ. Ví dụ, trước khi cho trẻ th a m quan cảnh m ùa hè, b ằng đàm th o ại giáo viên tìm hiểu xem trẻ có nắm được những dấu hiệu đặc trư n g của m ùa hè không, như: m ùa hè th ì m ặt trời, bầu tròi ra sao, r.hiệt độ không khí, quang cảnh xung quanh, sin h hoạt, tra n g phục của con người trong m ùa hè... qua đó giáo viên n ắm được n hữ ng kiến thức m à trẻ đã có, đồng thời điều chỉnh để nó trở nên chính xác hơn. Tuy nhiên mục đích chính của h ìn h thức đàm thoại này là làm sông lại n hữ ng kiến thứ c về thời gian của trẻ và biến nó th à n h đốỉ tượng n h ận thức của chính trẻ, trê n cơ sở đó đ ặ t các nh iệm vụ n h ậ n b iế t và nhiệm v ụ th ự c tiễ n cho trẻ , làm tăng hứ ng th ú của tr ẻ tối n h ữ n g h iện tượng, nội du n g mới. Hình thứ c đàm th o ạ i n ày th ư ờ n g diễn r a tro n g thời g ian n gắn và có nội d u n g đơn giản, n ên có th ể tiế n h à n h với trẻ ỏ mọi lúc, mọi nơi.
* Đ àm thoại kh á i q u á t n h ằm mục đích hệ thống hoá n hữ ng biểu tượng thòi gian của trẻ, làm cho chúng trỏ nên sâu sắc, có ý thứ c và k h á i q u át. Đó là biểu tượng về các sự %'ật, hiện tượng, n hữ ng đặc điểm, tín h chất, tìn h trạn g , sự xuất hiện... đặc trư n g cho n h ữ n g khoảng thời gian khác n h au , giúp trẻ n ắm được môi liên hệ giữa các th à n h p h ần của từ ng đơn vị đo thòi gian cũng n h ư giữa các đơn vị đo thòi gian khác nhau.
T ấ t cả điều đó d ẫn trẻ tới sự hệ thông hoá và k h ái q u á t hoá n h ữ n g b iểu tượng thời gian. T rong quá trìn h đàm thoại này. b ăn g n h ữ n g câu hỏi và nhiệm vụ đ ặt ra cho trẻ, giáo viên tác động đê tr ẻ tá i h iện lại nhữ ng d ấu hiệu, sự kiện chính đặc trư n g cho n h ữ n g khoảng thời gian, cho các mối liên hệ, quan hệ thời gian n h ấ t đ ịnh m à trẻ đã lĩn h hội được trong những điều k iệ n học tậ p n h ấ t định. Ví dụ, bằng cốc câu hỏi với trẻ như: “Vào buổi sá n g vị t r í m ặ t trò i, m àu sắc b ầu trời, không gian, cây côi n h ư th ê nào? T rẻ em v à ngưòi lớn làm gì vào buổi sáng?”... Vâi hệ th ố n g câu hỏi tương tự giáo viên tiế n h àn h đàm th o ạ i với tr ẻ vê' các buổi khác trong ngày. T rên cơ sở tá i h iệ n n h ữ n g d ấu h iệ u chính của n h ữ n g khoảng thòi gian trong ngày, giáo viên hướng d ẫ n tr ẻ p h â n tích, so sán h , đối chiếu để r ú t r a n h ữ n g mốì liên hệ thòi gian, trê n cơ sở đó th iế t lập tr ìn h tự k ế t nối n h ữ n g h iệ n tượng trên . Ví dụ, so sá n h vị tr í của m ặ t trời, sự th a y đổi của m àu sắc không gian, h o ạt động của con người vào các buổi kh ác n h a u tro n g ngày để rú t ra n h ữ n g sự th a y đổi củ a chúng theo trìn h tự thời gian, từ đó giúp tr ẻ th iế t lập mốĩ liên hệ giữa các k hoảng thời gian trong ngày. T rê n cơ sở đó d ẫn tr ẻ tới n hữ ng k ế t lu ậ n k h á i q u á t về b ản c h ấ t củ a h iệ n tượng và đặc điểm của nó, như: ngày là một k h o ản g thời g ian được đặc trư n g bởi độ lâu n h ấ t định với th à n h p h ầ n gồm n h ữ n g khoảng thời gian n h ấ t định (các buổi tro n g ngày), các buổi tro n g ngày diễn ra theo một trìn h tự c h ặ t chẽ và không th ể đảo ngược được, sự lu â n chuyển của các buổi m an g tín h chu kì, lặp đi, lặp lại không ngừng.
T rong q u á tr ìn h đàm thoại với trẻ, giáo viên sử dụng các b iệ n p h á p đa d ạn g như: tr a n h ảnh, các phương tiện trự c q uan khác, b ằn g các câu hỏi th ă m dò như: Khi nào cháu đến trường
m ầm non? Khi nào bố mẹ đón cháu về nhà? C háu có th ể làm được gì trong một phút?... giúp trẻ tái h iện những biểu tượng, hệ thống hoá, khái q u á t hoá chúng, làm rõ các mối liên hệ thòi gian trê n cơ sở phân tích, đôi chiếu, so sán h , qua sự tạo lập hoặc sử dụng các mô h ìn h thời gian có sẵn.
Đàm thoại với trẻ có th ể được tiến h à n h theo hướng quy nạp hoặc diễn dịch. Theo hướng quy n ạp th ì đàm thoại được b ắ t đầu b ằng việc tá i tạo lại các sự kiện, h iệ n tượng diễn theo thòi gian, tiếp theo là p h ân tích và th iế t lập các mối liên hệ thời gian theo trìn h tự diễn r a chúng và k h á i q u á t chúng vào m ột phạm trù thòi gian n h ấ t định.
K hi tr ẻ đã có lượng k iến thức k h ái q u á t về một phạm trù thòi gian n h ấ t định cần tiế n h à n h dàm th o ại theo hưống diễn dịch. T rong trường hợp này đàm thoại lập tức được b ắt đầu b ằn g việc th iế t lập sự tương ứng của sự kiện, hiện tượng vối khoảng thòi gian diễn ra nó, sau đó tr ẻ phải tìm kiếm những d ấu h iệu của n h ữ n g sự k iện đang xét tương ứng vái những d ấu h iệu đặc trư n g cho khoảng thời gian đó. Ví dụ, trẻ xem xét tra n g phục của n hữ ng trẻ xung q uanh hay ỏ trong bức tranh để k h ẳ n g đ ịn h thời điểm diễn ra hiện tượng đó: đó là m ùa nào tro n g năm hay th á n g nào trong năm ...
Đê đàm thoại có hiệu quả, cần phải đáp ứ ng được những điều kiện sau:
- T ấ t cả trẻ th am gia đàm thoại ph ải có khối lượng nhất đ ịnh n h ữ n g biểu tượng thời gian, nám được n h ữ n g d ấu hiệu đặc trư n g cho khoảng thời gian - khách th ể đàm thoại.
- Lôgic của quá trìn h đàm thoại cần p h ù hợp vởi h o ạt động tư duy của trẻ.
- C ần sử dụ n g các biện pháp đa d ạng nhằm lôi cuốn tấ t cả tr ẻ tích cực th am gia vào quá trìn h đàm thoại.
— K êt luận rú t ra từ đàm thoại phải vừa sức tiếp th u của trẻ. Đê tă n g hiệu q u ả của đàm th o ạ i cần sử dụng k ế t hợp các biện p h áp k h ác như: đọc thơ, kể chuyện, sử dụng câu đô', đồng giao...
b. Trẻ k ể chuyện
Tổ chức cho trẻ kể chuyện là m ột phương pháp dạy học n h ằ m hoàn th iệ n n h ữ n g kiến thứ c và kĩ n ăng tư duy, kĩ năng ngôn ngữ của trẻ. T rong q u á tr ìn h dạy học ở trư òng m ầm non. người ta sử dụ n g các câu chuyện k ể của trẻ với n hữ ng yêu cầu khác nh au : kể lại các tru y ệ n cổ tích, các tác phẩm văn học, kể chuyện theo tra n h , k ể về các đồ vật, kể chuyện về n h ữ n g kinh nghiệm , kể chuyện sá n g tạo... Đe dạy trẻ m ẫu giáo định hưống thời gian, cần th iế t p h ải sử dụ n g các d ạng kể chuyện trên , đặc b iệ t d ạn g kể chuyện về n h ữ n g k in h nghiệm của trẻ, như: trẻ tự k ể các h o ạ t động của trẻ và n hữ ng người xung q u an h trẻ, các sự kiện diễn ra theo thời gian, xảy ra vào m ột thòi điểm, diễn r a tro n g m ột thời lượng n h ấ t định, ví dụ: trẻ kê về m ột kì n ghỉ hè h ay ngày sin h n h ậ t của trẻ...
Sự p h ả n á n h n hữ ng biểu tượng thời gian m à trẻ đã tích luỹ được vào tro n g lòi nói m ạch lạc là m ột trong những giai đoạn q u an trọng n h ấ t của sự lĩnh hội những kiến thức về thòi gian và kĩ n ă n g định hưởng thời gian, nó tạo ra sự chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong của h àn h động tr í tuệ.
Các công tr ìn h n g h iê n cứu cho th ấ y ràn g , quá trìn h trẻ kể chuyện diễn ra đồng thời với mức độ k h á i q u á t nhữ ng kiến
thức và các h àn h động trí tu ệ cao, với sự ý thức nó m ột cách sâ u sắc hơn. Tổ chức cho trẻ kể chuyện được coi là m ột phương pháp dạv học nhằm hướng tới người nghe — đó là các bạn và người lổn. Đe ngưòi nghe hiểu, trẻ ph ải cô’ gắng lựa chọn ngôn ngữ sao cho những suy nghĩ của trẻ được diễn đ ạ t m ột cách đầv đủ và rõ ràng, điều đó giúp cho vốh từ nói chung và vôn từ chỉ thòi gian nói riêng của trẻ p h á t triể n . Khi tô chức cho trẻ kể chuyện, giáo viên giải quyết đồng thòi h ai nhiệm vụ: dạy trẻ phương thức h à n h động (dạy trẻ kể chuyện) và h ìn h thành, củng cố k iến thức cho trẻ. T rong quá tr ìn h dạy học, chức năng cơ bản của phương pháp trẻ kể chuyện là nh ằm chính xác hoá và củng cố những kiến thức th u được của trẻ.
Dựa trên khả năng n h ận b iết của tr ẻ m ẫu giáo, giáo viên nên đưa h ìn h thức kể chuyện theo chủ dề và kể m iêu tả cho trẻ, như: trẻ kể vê chủ đề các m ùa; kể về ngày k h ai trường..., h ay cho trẻ kể lại chuyện cổ tích, kể chuyện theo tra n h ... Quan trọng là trong quá trìn h kể chuyện trẻ phải diễn đ ạ t b ằng lời thời điểm, thời lượng, trìn h tự diễn r a các hiện tượng, sự kiện theo thời gian, p h ản án h được n hữ ng d ấu hiệu đặc trư n g của khoảng thời gian diễn r a chúng. Giáo viên cần lôi cuốn những trẻ khác vào việc p h ân tích, bổ sung, đ á n h giá câu chuyện kể của bạn. Sự đa dạng, phong p h ú tro n g k in h nghiệm và kiến thức của trẻ là một trong nhữ ng điều kiện q u an trọng n h ấ t để hình th à n h kĩ n ăn g kể chuyện cho trẻ. Vì vậy tổ chức cho trẻ kể chuyện được sử dụng n h ư m ột phương p háp dạy học nhằm h ìn h th à n h sự định hưống thời gian cho tr ẻ m ẫu giáo.
Phương pháp này nên sử d ụ n g tro n g các h o ạt động chung có mục đích học tậ p khác n h a u như cho tr ẻ làm quen với tác
p h ấm văn học, vối môi trường xung quanh, vối toán và thông q u a các h o ạ t động k h ác n h a u tro n g cuộc sống h à n g ngày.