T iến tr ìn h dạy tr ẻ m ẫ u giáo đ ịnh hướng thòi gian thự c c h ấ t là lập k ế hoạch tá c động tới trẻ nh ằm chuyến tả i nội dung dạy học tới tr ẻ để đ ạ t m ục đích để ra. K ế hoạch này bao gồm n h iề u giai đoạn, tro n g đó mỗi giai đoạn lại bao gồm một chuỗi n h ữ n g tá c động diễn r a dưới các h ìn h thức dạy học khác n h a u n h àm th ự c h iệ n n h ữ n g nội du n g n h ấ t định. Hệ thống các tá c động này được cụ th ể hoá qua các bài dạy của giáo viên. Việc th iế t k ế các b ài dạy diễn ra trê n cơ sở xác lập mổĩ q u a n hệ hợp tác giữ a giáo viên và trẻ , tro n g đó giáo viên là người th iế t kế, tổ chức, hướng dẫn, điều k h iể n h o ạt động n h ậ n biết của trẻ ; tr ẻ là người chủ động, tích cực, sán g tạo tro n g h o ạ t động n h ậ n thức.
N hư vậy, th iế t k ế tiế n trìn h dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thời gian là k ế t q u ả củ a việc n ghiên cứu và lựa chọn nội dung dạy học và lôgic v ận động của nội dung đó trong các bài dạy. Hơn n ữ a ngưòi th iế t k ế cần đ ịnh hướng tới những điều kiện, n ă n g lực tiếp n h ậ n , với k h ả n ăn g vận dụng tri thức k in h
nghiệm của trẻ — người học. để trong những tìn h huông, hoàn cảnh mới giáo viên biết định hướng, dẫn d ắ t quá trìn h dạy học thông qua cốc bài dạy — mà thực chất đó chính là tiến trinh tô chức các hoạt động cho trẻ nliằm chiếm lĩnh nội d u n g học tập tích cực và có hứ ng thú.
Sự đa dạng của nội dung dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thòi gian đòi hỏi p h ải có sự tổ chức tiến trìn h dạy học mà trong đó có sử dụng các phương p háp dạy học đa dạng. N hư vậy, thiết k ế tiến trìn h dạy trẻ m ẫu giáo định hưống thời gian thực chất là tiến trìn h tô chức các hoạt động tìm hiếu, khám phá cho trẻ, trong đó trẻ tích cực hoạt động nham lĩnh hội kiến thức, hình th à n h kĩ n ăng và hứng th ú n h ậ n biết như một động cơ của ho ạt động học tập.
Tiến trìn h dạy trẻ m ẫu giáo định hưống thòi gian bao gồm các giai đoạn khác nhau. T rong mỗi giai đoạn đó giáo viên tố chức các hoạt động cho trẻ nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học khác n h a u như:
Giai đoạn 1: Diễn ra các ho ạt động tích luỹ và mở rộng dần những biểu tượng thòi gian của trẻ.
G ia i đ o ạ n 2: Diễn ra các hoạt động của trẻ nhằm p hân tích,
đánh giá. chính xác hoá, hệ thống và kh ái q u át hoá những biểu tượng thòi gian, trên cơ sở đó th iế t lập mối liên hệ thời gian.
G ia i đ o ạ n 3: Diễn ra các ho ạt động nhằm củng cô", ứng dụng
kiến thức, kĩ năng vào quá trìn h dịnh hướng thời gian của trẻ. Mỗi giai đoạn trong tiến trìn h đó thực hiện mục đích, nhiệm vụ khác nhau, điều đó đòi hỏi giáo viên phải sử dụng các phương pháp, biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học tương ứng. Nội dung dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thời gian được triển khai thông qua các hình thức dạy học khác nhau, như:
a. Lồng ghép nội du n g dạy trẻ định hướng thời gian trong các h o ạt động da d ạng ở trường m ầm non như: cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, với tác phẩm văn học, hoạt động tạo hìn h ...
b. Q ua các h o ạt động khác như: dạo chơi, th a m quan, vui chơi, giải trí, qua việc tổ chức các ngày lễ hội. các hội th i văn nghệ, th i vẽ theo chủ đề và qua cuộc sông sinh hoạt h àn g ngày của trẻ...
Việc phối hợp giữa nội dung, phương pháp, h ìn h thức dạy học tro n g tiế n tr ìn h dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thời gồm các giai đoạn sau:
* G i a i đ o ạ n 1 Ế.
+ M ục đích: tích luỹ, mỏ rộ n g biểu tượng thời gian cho trẻ. + Phương p h á p , biện p h á p thực hiện: tr ả i nghiệm các khoảng thời gian n h ấ t địn h , q u an sát, sử dụng phim , tra n h , ảnh. Ngoài ra có th ể k ế t hợp sử dụng các biện pháp khác như: kể chuyện, đọc thơ... Ở giai đoạn này, tr ả i nghiệm và q u an sá t đ'.fỢc coi là các phương p h áp chín h để hình th à n h biểu tượng thòi gian cho trẻ.
+ H ình thức thực hiện: Q ua việc thực hiện chính xác chê độ sinh hoạt ngày của trẻ, qua các hoạt động khác như: tham quan, dạo chơi, qua các tiế t học và các hoạt động khác nhau của trẻ trong trường m ầm non như: vui chơi, tô chức các ngày lễ hội...
* G i a i đ o ạ n 2:
+ M uc đích: p h â n tích, đ án h giá, chính xác hoá và hệ thông hoá k h á i q u á t hoá n h ữ n g biểu tượng thòi gian đã tích luỹ ở tr ẻ từ đó th iế t lập các mối liên hệ thời gian.
+ Phương pháp, biện p h á p thực hiện: tổ chức đàm thoại thăm dò và đàm thoại k h ái q u á t với trẻ. Trong quá trìn h đàm thoại,
giáo viên có thê kết hợp với việc sử dụng tran h , ảnh. đọc thơ. kê chuyện, câu đô"...: sử dụng các mô hình thời gian giúp trẻ năm được các mối liên hệ. quan hệ thời gian. Sử dụng các bài luyện tập trả i nghiệm kết hợp với trực quan nhằm hình thành ở trẻ biểu tượng về độ dài khoảng thời gian ngắn diễn ra hoạt động.
+ H ình thức thực hiện: Thông qua hệ thống các hoạt động chung có định hướng về nội dung này, lồng ghép trong các hoạt động chung khác như: vẽ, nặn, chắp ghép, âm nhạc, kê chuvện...
* G i a i đ o a n 3:
+ M ục đích: củng cố, ứng dụng kiến thức, kĩ n ăn g vào quá trìn h định hướng thời gian trong cuộc sông và trong các hoạt động h àng ngày của trẻ.
+ Các phư ơng p h á p và biện p h á p thực hiện: sử dụng trò chơi, cáu đố, tổ chức cho trẻ kể chuyện về những kinh nghiệm của mình; h àn g ngày sử dụng các mô hình thời gian - lịch để định hướng thời gian; tổ chức cho trẻ thực hiện các nhiệm vụ học tập. lao động, vui chơi theo thời gian quy định.
+ H ìn h thức thực hiện: Việc làm này cần được tiến hành ở mọi lúc. mọi nơi tro n g cuộc sống h àn g ngày của trẻ, qua các h o ạt động khác n h au như: vui chơi, lao động trự c nhật.., qua các khác hoạt động chung có mục đích học tập khác n h au trong trư ờng m ầm non.
Đê dạy trẻ m ẫu giáo định hướng thòi gian có hiệu quả thì quá tr ìn h dạy trẻ cần diễn ra cụ th ê như sau:
a. H ìn h th à n h biểu tượng về m ỗi đơn vị đo thời g ia n như: ngày, tu ầ n lễ, tháng, m ùa là cơ sở của lịch theo ba giai đoạn cụ thê:
- Giai đoạn 1: diễn ra các hoạt động tích luỹ biểu tượng thời gian cho trẻ.
— G iai đoạn 2: diễn ra các h o ạt động nhằm chính xác hoá, hệ th ố n g hoá. k h ái q u á t hoá n hữ ng kiến thức thòi gian đã có ở trẻ và th iê t lập các mối liên hệ thòi gian.
— G iai đoạn 3: diễn ra các h o ạt động củng cố’, ứng dụng kiến th ứ c vào việc đ ịnh hướng thời gian như: định vị và định lượng thời g ia n diễn r a các sự kiện, h o ạt động khác nhau.
Sự phối hợp giữa các phương pháp, biện pháp, h ìn h thức, phương tiệ n tác động tro n g mỗi giai đoạn của quy tr ìn h này
được c h ú n g tôi th ê hiện dưới sơ đồ sau:
C á c g ia i đ o ạ n t r o n g t i ế n t r ì n h d ạ y t r ẻ m ẫ u g iá o đ ị n h h ư ớ n g t h ờ i g ia n (Đ H TG )
b. H ình th à n h cho trẻ biêu tượng về độ dài khoảng thời gian ngắn diễn ra hoạt động và p h á t trĩên sự ước lượng thời gian cho trẻ qua ba giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Tổ chức cho trẻ ho ạt dộng tr ả i nghiệm kết hợp với trự c q uan để trẻ cảm n h ận được độ dài khoảng thòi gian n h ấ t định, ví dụ: 1 phú t. 3 phú t. 5 phút...
Giai đoạn 2: Tổ chức cho trẻ thự c hiện khối lượng công việc n h ấ t định tro n g khoảng thời gian đó.
Giai đoạn 3: Tổ chức cho trẻ thực hiện công việc tự chọn trong khoảng thòi gian quy định, ví dụ: 1 p h ú t, 3 phút...