2. Những nguyên tắc xây dựng phương pháp dạy trẻ mâu giáo định hướng thòi gian
2.4. Phương pháp dạy trẻ mẩu giáo định hướng thời gian cẩn hưóng tói việc phát triển khả năng độc tập, tích cực của trẻ
hưóng tói việc phát triển khả năng độc tập, tích cực của trẻ trong quá trình học, đám bào được nguyên tắc cá biệt hoá trong dạy trẻ
H iện nay đ ang diễn ra xu hướng đổi mới phương p h áp dạy học trong t ấ t cả các bậc học, tro n g đó có bậc học m ầm non, nhằm giáo dục n hữ ng con người tích cực, chủ động, sá n g tạo, đáp ứng được n hữ ng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ấ t nước. Dựa trê n n hữ ng q u an niệm về tín h tích cực n h ận thức, n hữ ng xu th ế đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học m ầm non nói riêng, trước hết việc dạv tr ẻ m ẫ u giáo đ ịn h hư ớ ng thờ i g ia n không th ể chì
được thực hiện b ằng những lòi giảng giải, bằng sự p h â n tích lí lẽ, mà điều q u an trọng là phải tô chức các h o ạt động, qua đó giúp trẻ trả i nghiệm thời gian, tích luỹ vốn kinh nghiệm . Khi tô chức h o ạt động cho trẻ, giáo viên cần p h á t huy tín h tích cực của trẻ, biến yêu cầu dạy học của người lớn th à n h n h u cầu và hứng th ú h o ạt động của trẻ. Việc dạy trẻ cần dựa trê n sự k h a i th ác vốn k in h nghiệm của trẻ để dẫn d ắ t trẻ đến n h ữ n g kiến
th ứ c mới mà không m ang tính áp đ ặ t từ bên ngoài. Hơn nữa, môi tr ẻ là m ột con người riêng, có vôn k inh nghiệm về thời g ian kh ác n h au , với n hữ ng đặc điểm n h ận thức khác nhau. M ặ t kh ác n hữ ng trẻ ở n h u n g miền, vùng khác nhau, do hoàn cản h sống, điều kiện địa lí, th iê n nhiên, phong tục, tậ p quán k h ác n h a u nên có n hữ ng vốn k in h nghiệm riêng. Vì vậy phương p h áp dạy trẻ định hướng thời gian cần chú ý tới việc k h a i th á c vốn k in h nghiệm riên g của mỗi trẻ, dựa vào khả năng, đặc điểm sin h lí của mỗi trẻ, kích thích sán g kiến của mỗi trẻ , k h a i th ác nhữ ng dâu h iệu thòi gian riên g biệt đặc trư n g cho n hữ ng k h o ản g thòi gian ỏ mỗi vùng để tác động tới việc h ìn h th à n h sự định hướng thời gian cho trẻ.
T rong quá tr ìn h d ạy tr ẻ m ẫ u giáo đ ịn h h ư ống thờ i gian cần hướng tới việc tổ chức cho trẻ học trong h o ạt động và bằng h o ạt động tích cực, độc lập, x u ấ t p h á t từ n h u cầu, hứ ng th ú của trẻ . T rẻ có th ể chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, h ình th à n h th á i độ m à không bị động hoàn toàn theo h iệ u lệnh của giáo viên. V ai trò chủ th ể của trẻ được k h ắn g định tro n g quá tr ìn h tr ẻ học tro n g h o ạt động và bằng h o ạt động của b ản th ân , thông q u a h o ạ t động được giáo viên hướng đích đê tự chiếm lĩnh k iế n thức, kĩ n ăn g mới.
Vì vậy, phương p h áp dạy tr ẻ m ẫ u giáo đ ịn h hư ớ ng thời g ia n theo hướng tích cực hoá h o ạt động n h ậ n thức của trẻ là quá tr ìn h giáo viên tổ chức và hướng d ẫ n các hoạt động có mục đích học tậ p cho trẻ nhằm :
- H ấp dẫn , lôi cuốh mọi trẻ vào h o ạt động tự giác, tích cực, h ứ n g th ú , tự tin.
- G iáo viên giúp đỡ trẻ tự p h á t hiện n hữ ng d ấu hiệu đặc tr ư n g cho n h ữ n g k h o ản g thời gian, tự n h ậ n biết các mốì quan
hệ thời gian từ n hữ ng tìn h huống s á t hợp với k in h nghiệm sông và sự hiểu biết của trẻ. Giáo viên cần chọn lọc, hướng tới kiến thức, k ĩ n ăn g mới thông qua việc mở rộng, chín h xác hoá, hệ thống và k h ái q u á t hoá n h ữ n g biểu tượng đã có, từ đó dần d ần h ìn h th à n h ỏ tr ẻ thói quen tự p h á t h iệ n và giải quyết v ấn đề tro n g học tậ p cũng n h ư tro n g cuộc sông, p h á t triển từ n g bưốc tín h chủ động, sá n g tạo tro n g học tậ p cho trẻ.
- T rong quá trìn h dạy tr ẻ m ẫu giáo đ ịn h hướng thòi gia n giáo viên vừa là người th iế t kế, tổ chức, vừa là người điều khiển, chính xác hoá n hữ ng kiến thức của trẻ.
Giáo viên là người th iế t k ế b ằng việc lập k ế hoạch, bài soạn để tổ chức và hướng dẫn trẻ h o ạt động n h ằm đ ạ t mục đích học tập trong m ột h o ạt động chung hay m ột h o ạt động cụ thể. Giáo viên h ình dung trước các h o ạt động chủ yếu của trẻ, n hữ ng tìn h huống có dụng ý sư ph ạm được chọn lọc, sắp xếp theo m ột trìn h tự n h ấ t định với n hữ ng đồ d ù n g học tậ p để trẻ h o ạt động trong h o ạt động chung có m ục đích học tậ p cũng n h ư trong các h o ạt động khác. Giáo viên đồng thời dự k iến các h ìn h thức học cá nh ân , học theo nhóm, học cả lớp, vói từ n g tiế t học, từ ng ho ạt động của trẻ. Dựa vào n h ữ n g đồ dù n g dạy học có sẵn, giáo viên bổ sung n h ữ n g tìn h h u ố n g cụ th ể k h ác , vừa phong p h ú vừa p h ù hợp với th ự c tiễ n đ ịa phương.
Với mục đích p h á t triể n tín h tích cực của tr ẻ tro n g ho ạt động n h ậ n thức, giáo viên là người tổ chức các tìn h huống cụ th ê có thực trong cuộc sống với các v ậ t th ậ t, tra n h , ản h , mô hìn h , hay lòi nói, để trẻ tự q uan sát, độc lập suy nghĩ, cùng n h a u thảo lu ậ n và nêu lên cách giải quyết. T ình huống có dụng ý sư phạm m à giáo viên nêu ra làm cho trẻ với sự cố
găng n h ấ t định có th ê huy động n hữ ng hiểu biết của m ình đê tr ả lòi câu hỏi, từ đó d ẫn đến kiến thức mới.
Giáo viên điều k hiển h o ạt động có mục đích học tậ p của trẻ th ô n g qua việc gợi mở, động viên, hướng dẫn và đ án h giá tr ẻ n h ằm giúp tr ẻ h o ạt động ở các mức độ kh ái q u á t khác n h au , như: giúp trẻ tự p h á t hiện và giải quyết vấn đề, trong thời gian dầu có sự gợi mở, hướng d ẫn của giáo viên, sau đó trẻ có th ê độc lập thự c hiện, giáo viên giúp trẻ tự chiếm lĩnh kiến thứ c mới. Ví dụ: B ằng việc tổ chức cho trẻ xem tra n h mô tả n h ữ n g tìn h huông kh ác n h a u trong cuộc sống với những dấu hiệu đặc trư n g cho thời điểm diễn ra tìn h huống đó. Trên cơ sở này, tr ẻ tự xác đ ịn h thòi điểm diễn r a và giáo viên h ìn h th à n h kiến thứ c mới b ằn g cách k h á i q u á t hoá chúng từ những trường hợp cụ th ể nêu trên .
Với cách tổ chức q u á tr ìn h học tậ p cho trẻ m ẫu giáo như vậy tr ẻ không chỉ học được n h ữ n g kiến thức, kĩ n ăn g mới, mà còn b iết cách học b ằn g p h á t h iện và giải quyết vấn đề, h ìn h th à n h tín h tích cực, chủ động của trẻ trong học tập. Hơn nữa, tro n g quá trìn h dạy cần ch ín h xác hoá nhữ ng kiên thức m à trẻ tự p h á t hiện dưới sự hướng d ẫn của giáo viên, xác lập mối q u an hệ giữa n h ữ n g kiến thứ c mới và kiến thức đã nắm được trước đó, hướng d ẫ n trẻ v ậ n dụ n g n hữ ng kiến thức, kĩ n ăng mối vào n h ữ n g tìn h huống khác n h a u tro n g thực tiễn cuộc sông của trẻ.