Việc xây dụng phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian cẩn tuân theo quy luật phát triển nhận thúc của

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian (Trang 39 - 42)

2. Những nguyên tắc xây dựng phương pháp dạy trẻ mâu giáo định hướng thòi gian

2.2.Việc xây dụng phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian cẩn tuân theo quy luật phát triển nhận thúc của

thời gian cẩn tuân theo quy luật phát triển nhận thúc của lúa tuổi

N h ậ n th ứ c cảm tín h là h ìn h thức cơ bản để trẻ n h ận biết th ế giới xung q u a n h nói chung và thòi gian nói riêng. Nhờ có cảm giác và tr i giác p h á t triể n m ạnh mà tr ẻ m ẫu giáo có vốn tri thứ c k h á phong p h ú về môi trường xung q u an h trẻ nói c h u n g và về thời g ian nói riêng. Đó là những tr i thứ c “tiền khoa học" về thòi gian ở trẻ. Vốn tri thức này là cơ sở để hình

th à n h n h ữ n g biểu tượng thòi gian ch ín h xác và q u a đó p h á t tr iể n sự đ ịn h hưống thờ i g ian cho trẻ.

Sự tr i giác ở tr ẻ nhỏ thường m ang tín h không chủ định, chính vì vậy phương pháp dạy trẻ cần hướng tới sự p h á t triển h o ạt động của trẻ theo hướng tích cực, để làm tiề n đề cho n h ận thức lí tín h của trẻ. Điều đó cũng có nghĩa là phương p háp dạy trẻ cần hướng tói việc rèn luyện cho trẻ b iết q u an s á t các sự vật, hiện tượng đặc trư n g cho n hữ ng khoảng thòi gian n h ấ t định, chuyển dần tr i giác thời gian không chủ định san g sự tri giác thòi gian có chủ định tro n g các h o ạt động như: vui chơi, học tập, lao động. Sự p h á t triể n của ho ạt động cảm n h ậ n được th ể hiện ở vốn tr i thức, biểu tượng vê' th ế giới xung quanh trong đó có biểu tượng thòi gian. Vì vậy phương p h áp dạy trẻ cần giúp tr ẻ n ắm được các ch u ẩ n đo thòi gian. Việc làm này cần tiến h à n h ỏ mọi lúc, mọi nơi, trong mọi h o ạt động của trẻ, qua các tiế t học nh ằm giúp trẻ tri giác thòi gian có ch ủ định, nhờ đó m à k h ả n ăn g tiếp n h ậ n các chuẩn đo thời gian củ a trẻ được p h á t triển.

Cùng với sự p h á t triể n m ạ n h mẽ h o ạt động n h ậ n cảm , ở trẻ m ẫu giáo tư duy trự c q u an - h ìn h tượng chiếm ưu th ế. Một m ặt, sự p h á t triể n của tư duy trự c q u an — h ìn h tượng do sự phong phú n h ữ n g biểu tượng của trẻ về th ế giới xung q u an h m ang lại. M ặt khác, nhò h ìn h thức tư duy này m à có th ể h ìn h th à n h ở trẻ vốn biểu tượng phong p h ú về th ế giới xung quanh. Dựa trê n sự p h á t triể n tư duy trự c q u an — h ìn h tượng ỏ trẻ m ẫu giáo, phương p háp dạy tr ẻ đ ịn h hướng thời g ian cần hướng tối sự h ìn h th à n h vốn biểu tượng thời gian phong p h ú cho trẻ — đó là n h ữ n g tr i thức sơ đ ẳng vê' thời gian. T rẻ có được những tr i thức n ày m ột m ặ t là nhờ vào sự p h á t triể n h o ạ t

động cảm n h ậ n của trẻ 5 tuổi, n hư ng m ặt khác dựa trê n sự p h á t triể n tư duy trự c q u an - h ìn h tượng của trẻ mà chúng ta có th ê tích cực hoá h o ạt động n h ận thức của trẻ, trê n cơ sở đó tiế n h à n h ch ín h xác hoá, hệ thông hoá và kh ái q u á t hoá n h ữ n g biểu tượng thòi gian đã có ở trẻ.

Đê chính xác hoố các biểu tượng thòi gian cho trẻ, một mặt, cần giúp tr ẻ h ìn h th à n h những biểu tượng về cốc chuẩn đo thời gian, m ặ t khác cần hướng tới việc giúp trẻ n hận biết các dấu h iệu đặc trư n g của thòi giạn, những kiến thức này sẽ là cơ sở để trẻ so sá n h , đôì chiếu với n hữ ng kiến thức mà trẻ đã có đồng thời điều chỉnh, bổ sung làm cho nó trở nên chính xác hơn.

Ở tr ẻ 5 tuổi đã p h á t triể n kiểu tư duy mới đó là tư duy trực q u an - sơ đồ, tro n g đó h ìn h tượng đã bị m ấ t tín h trự c q u an cụ th ể và m an g tín h k h á i q u á t cao. Tư duy trự c q u an — sơ đồ là k h â u tr u n g gian giữa tư duy trự c q u an - h ìn h tượng và tư duy lôgic, đó là h ìn h th ứ c p h á t triể n cao của tu duy trự c quan — h ìn h tượng là tiề n đề của quá trìn h chuyển tiếp từ tư duy trực q u a n - h ìn h tượng sa n g tư duy lôgic. Nhờ có tư duy trực quan - h ìn h tượng p h á t triể n m à k h ả n ăn g hệ thống hoá những b iểu tượng củ a tr ẻ được n â n g cao. Nhờ tư duy trự c q uan - sơ đồ m à k h ả n ă n g k h á i q u á t hoá biểu tượng của trẻ p h á t triển. C hính vì vậy m à phương pháp dạy tr ẻ không chỉ dừng lại ở việc ch ín h xác hoá và hệ thông hoá n h ữ n g b iể u tư ợ ng thời g ia n củ a tr ẻ m à cầ n hướng tới việc k h ái q u á t hoá chúng.

D ựa trê n sự p h á t triể n của tư duy trự c q uan - sơ đồ mà tro n g quá tr ìn h dạy tr ẻ chúng ta có th ê đưa mô hình, sơ đồ th a y cho các v ậ t th ậ t để trẻ thao tác n h ằm giúp trẻ nắm được tín h lu â n chu y ển theo chu kì, h ay trìn h tự của các khoảng thời g ia n kh ác n h a u , trê n cơ sở đó n h ữ n g b iể u tư ợ ng th ò i g ia n mà

trẻ nắm Jược sẽ m ang tín h khối q u á t cao. Đồng thời phương p háp dạy trẻ cần hướng tới việc h ình th à n h ở trẻ các thao tác m ô'hinh hoá và đọc hiểu, biểu diễn theo mô hình, tức là hướng tới việc dạy trẻ tự xây dựng mô hình thời gian và sử dụng chúng vào việc trong cuộc sốhg h àn g ngày của trẻ.

Ở trẻ 5 - 6 tuổi đã x u ất hiện nhữ ng yếu tô’ của tư duy lôgic. C hính vì vậy mà trong phương pháp dạy trẻ, giáo viên có th ể sử dụng các kí hiệu nhằm giúp trẻ sỏ dụng th à n h thạo vật th a y thế, p h á t triể n khả n ăng k í hiệu của ý thức. Hơn nữa, phương pháp dạy trẻ m ẫu giáo định hưóng thòi gian cần hưóng tới h ìn h th à n h ở trẻ n hữ ng phẩm c h ấ t của tư duy như: tín h linh hoạt, tính mềm dẻo, tín h k h ái q uát... trê n cơ sở tổ chức cho trẻ p h ân tích, so sánh, p h án đoán các dâu hiệu đặc trư n g cho các khoảng thòi gian khác n h a u vào n h ữ n g thòi điểm khác nh au , qua đó p h á t triể n k h ả n ăn g định hướng thòi gian của trẻ.

2.3. Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian cẩn xây dụng phù hợp với nhũng quy luật hình thành s ự định

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian (Trang 39 - 42)