TIẾN TRÌNH DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
2. Tiến trình dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian
2.1. Tiến trình hình thành biểu tượng về các đơn vị đo thòi gian là c ơ s ở của lịch
* K ế hoạch tông thể.
(1) Q uan sá t M ặt Tròi, M ặ t T răng, độ sáng không gian để có biểu tượng về b an ngày, ban đêm và các buổi trong ngày như:
sáng, trư a, chiều, tối, đêm. dẫn tới biểu tượng về ngày ở trẻ.
(2) C hia ngày th à n h các khoảng thòi gian khác n h a u theo các sự kiện diễn r a tro n g ngày, sắp xếp các sự kiện này theo t r ậ t tự thời gian diễn ra chúng, ví dụ: ăn sáng, ăn trư a , ăn quà chiều và ă n tối.
(3) Gọi tê n các ngày tro n g tu ầ n và xếp th ứ tự các sự kiện diễn ra tro n g tu ầ n .
(4) Q uan sá t thời tiế t và các cây trồng, các con v ật để có biểu tượng về các mùa, sự luân chuyển và tr ậ t tự diễn r a các mùa.
(5) Đ ánh d ấu các ngày tro n g th á n g cùng vối các sự kiện
củ a th á n g từ đó p h á t triể n biêu tượng về tháng. Ghi nhổ tên th á n g và tr ìn h tự củ a tháng.
(6) Tiên h àn h tìm h iểu chi tiế t hơn vê môi trường, dẫn tới n h ậ n thứ c về sự kh ác b iệ t của các sự kiện về m ùa và độ dài thời gian của các m ù a được tín h b ằng tháng.
* Cách tiến hành:
(1) H ình th à n h biểu tượng về ngày và các buổi trong ngày.
Cuộc sống của ch ú n g ta diễn ra trê n cơ sở của ngày. Ngày là k hoảng thời gian T rá i Đ ất q u an h m ột vồng q u an h M ặt Trời vối số lượng là 24 giờ. Đây là k hoảng thời gian tương đối dài và được chia th à n h n h ữ n g k hoảng thòi gian ngắn hơn nữa.
N gày là đơn vị thòi gian đ ầ u tiên tạo nên những đơn vị thời gian tiếp theo như: tu ầ n lễ, th á n g , năm .
Với trẻ m ẫu giáo cần dạy trẻ p h ân biệt, n h ận biết, nắm được tê n gọi của các buổi tro n g ngày dựa trê n n hữ ng dấu hiệu đặc trư n g của chúng, cần dạy tr ẻ nắm được sô lượng, trìn h tự diễn ra các buổi tro n g ngày. Q ua đó trẻ nắm được tín h luân chuyển, tín h th a y đổi theo chu kì của thời gian, cho trẻ làm quen vối sự th a y đổi của các ngày trê n cơ sở đó giúp trẻ nắm được các k h á i niệm "hôm q u a '\ “hôm nay’’, “ngày m a i”.
G iai đoạn 1: Đ ể tích lu ỹ biểu tượng về ngày cho trẻ, giáo viên tổ chức các h o ạ t động ngoài trời như: dạo chơi, th am quan... n h ằm giúp trẻ q u an sá t, n h ậ n biết những dấu hiệu đặc trư n g cho các buổi tro n g ngày, đó là n hữ ng dấu hiệu th iên n h iê n như: vị trí, m à u sắc m ặ t trời, b ầ u trời, không gian... vào các buổi k h ác n h a u tro n g ngày; cho tr ẻ quan s á t những dấu h iệ u về cuộc sống con người như: h o ạt động của trẻ em và người lớn vào các buổi kh ác n h au . T rong quá trìn h tổ chức cho
tr ẻ quan sát, giáo viên dùng hệ thông câu hỏi tìm kiếm nhăm hướng trẻ chú ý tới những d âu hiệu dặc trư n g đó. ví dụ: vào buổi sán g các cháu th ấ y ông m ặ t trời như th ê nào?, b ầu tròi có m àu sắc ra sao? Buổi sán g các cháu làm gì ở trường mầm non?... Tuy nhiên, những dâ’u hiệu trê n thường không ôn định, nó phụ thuộc vào các m ùa trong năm , vào vị tr í địa lí của mỗi vùng, vào k in h nghiệm của trẻ. Ví dụ, dấu hiệu đêm là lúc cả n h à đi ngủ lại không đặc trư n g cho n hữ ng trẻ m à bô’ mẹ làm việc ca đêm ... cho nên khi dạy trẻ cần tín h đến n hữ ng đặc điểm riên g đó.
Trong quá trìn h tô chức cho trẻ quan sát, giáo viên có thê k ế t hợp đọc chuyện, thơ nh ằm k h ắc sâu n hữ ng biểu tượng của trẻ. Với tr ẻ lớn nên sử dụng h ìn h thức giao bài tậ p về n h à cho trẻ. Ví dụ, cháu hãy q u an s á t b ầu tròi buổi tối và n h ìn xem buổi tối mọi người trong gia đình m ình và n h ữ n g người xung q u an h làm gì. Số lần quan s á t phụ thuộc vào mức độ nhận thức, vào n h u cầu, hứng th ú của trẻ. Q uan s á t các d ấ u hiệu đặc trư n g cho các khoảng thòi gian tro n g ngày cần tiế n h ành trưốc khi diễn ra ho ạt động chung có mục đích học tậ p về ngày với trẻ, thòi điểm tiến h à n h q u a n s á t phụ thuộc vào k ế hoạch cụ th ể của từ ng trường, vào thòi tiết...
Đe mở rộng biểu tượng về ngày cho trẻ, giáo viên tổ chức cho trẻ xem phim , tra n h , ả n h m à tro n g đó n hữ ng d ấu hiệu về ngày được th ê hiện m ột cách rõ n é t và phong phú. Ví dụ, tra n h , ả n h về q uang cảnh th iê n n h iê n và h o ạt động của con người thuộc các n g àn h n ghề k h ác n h au , vào các thời điểm khác n h a u trong ngày ở n h ữ n g vùng khác n h a u của đ ấ t nước.
Q ua đó giúp trẻ n ắm được nhữ ng d ấu hiệu đặc trư n g của các
buổi tro n g ngày m à trẻ không có điều kiện q uan sá t, m ặt khác làm phong phú, chính xác hơn những biểu tượng củ a trẻ.
Đe tích luỹ biểu tượng về ngày cho trẻ giáo viên cần thực h iện ch ín h xác các h o ạ t động của trẻ theo thời gian biểu.
Đ iều q u a n trọ n g là giáo viên cần gắn h o ạt động của tr ẻ với thời điểm diễn ra nó b ằn g lòi nói. Giáo viên thư ờng xuyên trao đổi, trò chu y ện với trẻ về n hữ ng việc trẻ làm , trẻ th ấ y và cảm n h ậ n th ư ờ n g xuyên, trò chuyện với trẻ vê t r ậ t tự diễn r a nó, bởi lẽ n h ữ n g k in h nghiệm này được sử d ụ n g để đ án h dấu sự trôi đi của thòi g ian và cho th ấ y khi nào các sự kiện tương lai sẽ tới, như:
- Khi trờ i tối ch ú n g ta đi ngủ và thức dậy k h i trò i sá n g để đi học hay làm việc. Trời tôi tức là ban đêm và trời sá n g tức là ban ngày. Các sự kiện lặp đi lặp lại trong cuộc sông sin h ho ạt của trẻ: sáng, tối, sáng, tối..., và đi học, ngủ, đi học, n g ủ ... và ban ngày, b an đêm , b a n ngày, b an đêm...
- Q uá tr ìn h trôi của thời gian còn được đ á n h d ấu b ằn g các bữa ăn: ăn sáng, ă n trư a , ă n quà chiều và ăn tối. Thòi gian một ngày có th ể được n h ậ n thức là các giai đoạn m à qua đó chúng ta ăn sáng, ă n trư a , ăn quà chiều và ăn tối. (Chú ý: Nếu trẻ kỉỉống q uen với t r ậ t tự nối tiếp của các bữa ăn, giáo viên có th ể dù n g m ột t r ậ t tự các sự kiện khác quen thuộc với chúng hơn k h i nói đến v ấn đề này, như: dựa vào sự nốĩ tiếp các hoạt động củ a trẻ: buổi sá n g ng ủ dậy, đi học, buổi trư a nghỉ, ngủ trư a, buổi chiều bô' mẹ đón về nhà, buổi tối xem h o ạ t hình, đêm ngủ).
- M ặ t trờ i to ả á n h sáng. C húng ta có th ể n h ìn th ấ y m ặt trò i k h i nó không bị m ây che k h u ấ t, á n h n ắ n g m ặ t tròi chói lọi cho ch ú n g ta hơi ấm , độ nóng. Khi tròi có mây, chúng ta không
th ề nhìn th ấ y m ặt trời, nhưng án h sán g và hơi ấm , độ nóng, tuv không m ạnh mẽ lắm cũng vẫn xuyên qua dược m ây đê đến với chúng ta. M ặt trời mọc và mỗi lúc d âng cao hơn, ròi lại đi xu ỏng th ấ p dần và lặn (Nếu có diều kiện nên tổ chức cho trẻ quan sá t lúc m ặ t tròi mọc, m ặ t trời lặn và sự vận động của m ặ t trời trong không trung). Giai đoạn có án h sán g m ặ t tròi là ban ngàv, chúng ta chia b an ngày th à n h : buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều. T rong buổi sán g m ặ t tròi dâng mỗi lúc một cao.
Giữa trư a m ặt tròi ở điểm cao n h ấ t trê n tròi. Buổi chiều mặt trời h ạ th ấ p dần. G iai đoạn tiếp theo lúc m ặ t trời lặn là buổi tối. và sau đó là đém khi không còn m ặ t trời, trê n tròi tối đen chỉ có trăn g , sao. Vậy ngày gồm m ột giai đoạn trời sáng và một giai đoạn trời tối, là m ột quá tr ìn h nốỉ tiếp của sáng, trưa, chiều, tối và đêm.
Việc tích luỹ biểu tượng về ngày cho trẻ còn được thực hiện qua các h o ạt động khác n h a u của trẻ tro n g trư òng m ầm non, như: qua tiế t kể chuyện, qua trò chuyện với trẻ. N hiều hiểu biết khác còn được cung cấp cho trẻ qua các buổi đọc sách ở
“góc đọc sách”, trẻ đọc tru y ện , xem tr a n h hình, đọc thơ và xem tr a n h m inh hoạ thơ...
Giai đoạn 2: Dựa trê n n h ữ n g biểu tượng về ngày của trẻ, giáo viên tiến h àn h chính xác lại, hệ thông hoá và k h ái quát hoá n h ữ n g biểu tượng ngày cho trẻ. G iai đoạn này được thực h iện qua h o ạt động chung có mục đích học tập với trẻ, bao gồm n h iề u p h ần với các nhiệm vụ khác nhau, mỗi p h ần được cụ thể q ua các ho ạt động được giáo viên tô chức cho trẻ dưới các hình thức khác nh au . Cụ thể:
P hần 1: Giáo viên nên b ắ t đầu b ằng việc tổ chức đàm th o ại th ă m dò với trẻ nh ằm tìm h iể u nhữ ng kiến thứ c có tro n g vốn
k in h nghiệm của trẻ, từ đó điểu chỉnh đế nó trỏ nên chính xác hơn. Hệ thông câu hỏi đàm thoại cần hướng tới việc p hân biệt, n h ậ n b iế t các buổi trong ngày dựa trê n những dâ'u hiệu đặc trư n g như: “Khi nào là buổi sống? Buổi sáng cháu và mọi người xung q u a n h cháu làm gì?”,...
K hi đàm thoại với trẻ nhỏ. các câu hỏi cho trẻ cần hướng tới n h ữ n g thời điểm diễn ra các ho ạt động quen thuộc h àn g ngày củ a trẻ. Còn với trẻ lớn giáo viên cần mở rộng n hữ ng dấu hiệu th iê n n h iê n đặc trư n g cho cốc buổi trong ngày như: m àu sắc không gian, n h iệ t độ không khí, sự mọc và lặn của m ặt trời, sự x u ấ t h iện của tră n g , sao. N hững dấu hiệu này một lần nữa được kh ắc sâ u với trẻ qua việc cho trẻ q uan s á t có tín h bổ sung, m inh hoạ, xem tra n h , ảnh. T rong quá trìn h đó giúp trẻ lĩnh hội các k h á i niệm “b ình m inh”, “hoàng hôn’
Đe tổ chức h o ạt dộng luyện tậ p cho trẻ định hướng các buổi tro n g ngày dựa trê n n h ữ n g dấu hiệu đặc trư n g của chúng dưởi d ạn g h ìn h ả n h v ật c h ấ t hoá, giáo viên nên sử dụng hai bộ tra n h , mỗi bộ gồm 5 bức tra n h . Bộ tr a n h th ứ n h ấ t m iêu tả các h o ạt động đặc trư n g (hoạt động chỉ diễn ra duy n h ấ t m ột lần tro n g ngày vào k h o ản g thòi gian n h ấ t định), cụ th ể như sau:
- T ranh 1: c ả n h bé tập thê dục buổi sáng ở trường mầm non.
- T ra n h 2: c ả n h bé ngủ trư a ở trư ờng mầm non.
- T ranh 3: c ả n h phụ huynh đón bé từ trường mầm non về nhà.
- T ra n h 4: c ả n h bé xem h o ạt h ìn h buổi tối.
- T ra n h 5: c ả n h cả n h à ngủ đêm.
Bộ tr a n h th ứ h ai là cảnh th iê n nhiên của các buổi trong ngày. Cụ th ể n h ư sau:
- T ra n h 1: Q u an g cảnh b ình m inh buổi sáng.
- T ra n h 2: Q uang cảnh buổi trư a.
- T ranh 3: Q uang cảnh hoàng hôn buổi chiều.
- T ranh 4: Q uang cảnh buổi tối.
- T ranh 5: Q uang cảnh không gian vào ban đêm.
Giáo viên cho trẻ xem bộ tra n h và thực hiện hệ thông bài tậ p các dạng sau:
- Bài tập xác định thời điểm diễn ra sự kiện hay quang cảnh được miêu tả trên tran h và chứng minh những suy luận của mình bằng việc chỉ ra những dấu hiệu đặc trưng cho thời điểm đó.
- Giáo viên nói thòi điểm trong ngày còn trẻ nói những dấu hiệu đặc trư n g cho buổi đó và ngược lại.
- Bài tập lựa chọn tra n h theo thời điểm mà giáo viên yêu cầu và kiểm tr a k ết quả thực hiện nhiệm vụ của trẻ trê n cơ sỏ p h ân tích nội dung bức tra n h .
Đe củng cô và ứng dụng k iến thức p h ân biệt, n h ậ n biết các khoảng thòi gian trong ngày của trẻ, giáo viên có th ể k ế t hợp tô chức ho ạt động đọc chuyện, thơ, câu đố... hay tổ chức trò chơi học tậ p cho trẻ. Ví dụ, giáo viên đọc cho trẻ câu chuyện về những ho ạt dộng của n h ân v ật trong tru y ệ n vào các buổi trong ngày với các dấu hiệu th iê n n hiên của nó, sau đó cho trẻ xem bộ tra n h m inh hoạ tru y ện và vêu cầu trẻ xác định bức tra n h m iêu tả h à n h động diễn ra vào thòi điểm nào tro n g ngày, vì sao trẻ biết. Giáo viên sử dụng trò chơi học tậ p như, m ột trẻ nói dấu hiệu đặc trư n g của buổi nào đó tro n g ngày, nhữ ng trẻ khác th i đua xác định đúng, n h an h buổi được mô tả...
Phần 2. D ạy trẻ nắm trìn h tự các buổi trong ngày.
Trước khi dạy trẻ giáo viên cần tìm hiểu n hữ ng h iể u biết của trẻ vê vấn đề này bằng các câu hỏi như: S au buổi sá n g là
buổi nào? S au buổi Iru a là buổi nào? Hãy nói các buổi trong ngày theo tr ìn h tự?” Dựa trê n vốn kinh nghiệm của trẻ, giáo viên tổ chức cho trẻ th iế t lập trìn h tự các buổi trong ngày.
B ằng các câu hỏi gợi mở hướng vào trìn h tự diễn r a các ho ạt động tro n g ngày của trẻ, ví dụ: cháu hãy kể trìn h tự các buổi tro n g ngày b ắ t đ ầu từ buổi chiều, hay từ đêm... giáo viên hướng d ẫn tr ẻ th iế t lập trìn h tự đó.
N gày là sự tiếp nôi của sáng, trư a, chiều, tối, đêm. Đe trẻ nắm được tr ìn h tự các buổi trong ngày, giáo viên sử dụng mô h ìn h với vòng trò n diễn biến của các sự kiện theo t r ậ t tự như đã nói. Mô h ìn h n ày được giáo viên hướng dẫn trẻ dựa trê n n hữ ng kiến th ứ c đã có để tạo dựng nên. N goài r a giáo viên nên giúp và hướng d ẫ n trẻ d ù n g các tr a n h m àu cắt từ sách, báo.
ản h chụp để d á n lên b ản g trê n , chảng h ạn tr a n h cảnh lúc m ặt trời mọc, m ặ t trò i lặn...
Để cho tr ẻ luyện tập, giáo viên tổ chức cho trẻ các hoạt động đa d ạn g như: trò chơi, thự c hiện các bài luyện tập... với việc sử dụ n g các đồ d ù n g đa d ạng như: tra n h ản h , các kí hiệu tượng trư n g . B an đ ầ u giáo viên cho trẻ xếp các bức tra n h của bộ tr a n h th ứ n h ấ t và th ứ hai theo trìn h tự diễn r a các buổi tro n g ngày b ố t đ ầ u từ buổi b ấ t kì. Sau đó giáo viên k h ái q u át lại tr ìn h tự đó. Các bài luyện tập này có th ể diễn ra dưới hình th ứ c trò chơi như: giúp bạn gấu xếp tra n h theo tr ìn h tự cần th iế t. Giáo viên có th ể dùng bộ tra n h lô tô có vẽ các sự kiện diễn ra h à n g ngày và p h á t cho từ ng trẻ để thực h iện bài tậ p theo nhóm , mỗi nhóm xếp trìn h tự các buổi trong ngày b ắ t đầu từ n h ữ n g buổi kh ác n h au , trẻ phải xếp đúng tr ìn h tự, sa u đó tra o đổi về cách xếp tr a n h lô tô.
T rẻ 5 - 6 tuổi đã có khả n ăng th a o tác với các kí hiệu tượng trư ng, cho nên có Ihể dùng m ột bộ 5 hình vuông VƠI 5 màu tượng trưng cho 5 phần của ngày (H.õ ph ụ lục) như: màu xanh - buổi sáng, m àu trá n g - buổi trư a, màu vàng - buổi chiều, màu xám - buổi tôi. màu đen - buổi đêm. Với bộ h ìn h kí hiệu này tr ẻ sẽ thực hiện các bài tậ p th iế t lập tr in h tự các buổi tro n g ngày. Trước k h i th a o tá c với ch ú n g giáo viên cần hưỏng dẫn tr ẻ nắm được các kí hiệu trê n cơ sở p h â n tích màu sắc của b ầu trời, không gian vào các khoảng thòi gian khác n h au tro n g ngày và th iế t lập sự tương ứng của nó với màu củ a h ìn h kí hiệu. Giáo viên có th ể hỏi tr ẻ vì sao ch á u lại chọn m àu đó để tượng trư n g cho buổi sáng, buổi tôi... Tiếp theo cho trẻ luyện tậ p n h ận biết kí hiệu như: cô giơ k í hiệu, trẻ nói tên khoảng thòi gian tương ứng, hay cô nói tê n k hoảng thời gian tro n g ngày, trẻ giơ kí hiệu tương ứng. Cuối cùng trẻ sử dụng nó để th iế t lập trìn h tự các buổi trong ngày b ắ t đ ầu tự buổi b ấ t kì và kết quả xếp được trẻ k h ái q u á t b ằn g từ: ‘cả ngày’"
Phần 3: c ủ n g cố, ứng d ụ n g kiến thức của trẻ.
Để củng cô', ứng dụng kiến thức cho trẻ , giáo viên tổ chức trò chơi học tậ p với cả lóp hay với từ ng nhóm trẻ, như: trò chơi
"Tìm người h àn g xóm”, như “buổi sán g có người h à n g xóm là đêm và buổi trư a, cháu hãy kể tên n hữ ng người h à n g xóm của buổi chiều”, hay trò chơi “H ãy nói trìn h tự các buổi trong ngày”, tro n g trò chơi này giáo viên nói tê n m ột buổi còn trẻ nói tiếp lần lượt tấ t cả các buổi để có m ột ngày trọ n vẹn.
Nên sử dụng các hoạt động khác của trẻ trong trư ờng mầm non để củng cố, ứng dụng kiến thức cho trẻ, như: h o ạt động tạo hình vói việc cho trẻ vẽ, cắ t dán quang cảnh các k h oảng thòi
gian trong ngày, hay trong tiế t kế chuyện trẻ sẽ kể các tìn h tiết chuyện cùng với thời điểm diễn ra nó....
Trên cơ sỏ biểu tượng về ngàv và sự luân chuyển của các buối trong ngày, giáo viên giúp trẻ nắm được các khái niệm như:
hôm qua, hôm nay và ngày mai. Giáo viên giải thích cho trẻ rằng ngày luôn thav đổi, ngày này nối tiếp ngày khác, một ngày qua di thì ngày khác sẽ tối. Ngày diễn ra trước lúc nửa đêm thì gọi là ngày hôm qua. Ngày mới tối bắt đầu từ lúc nửa đêm trở về sáng là ngày hôm nay. Ngày sẽ tới sau lúc nửa đêm là ngày mai. mỗi ngày đều có các buổi sáng, trưa, chiều, tối và đêm.
Với mục đích giúp tr ẻ sử dụng đúng các từ đó, giáo viên gắn thời gian với sự kiện nào đó để lại ấn tượng cho trẻ và cùng trẻ nhắc lại sự kiện đó trong ba ngày, như: ngày mai trường ta sẽ có buổi biểu diễn v ăn nghệ... Hôm nay chúng ta có buổi biểu diễn văn nghệ... Hôm qua ở trường đã có buổi biểu diễn văn nghệ... Khi nào ở trư ờng diễn ra buổi biểu diễn văn nghệ đó? N goài ra tr ẻ còn được yêu cầu kế lại đã làm gì ngày hôm qua vào buổi sáng, trư a..., hôm nay trẻ làm gì... T rong các tiế t học kh ác giáo viên củng cố cho trẻ n hữ ng kiến thức đó và cần thường xuyên chú ý tới việc sử d ụ n g cũng n h ư giúp trẻ sử dụng đú n g các từ đó.
(2) H ình thành biểu tượng về tuần lễ cho trẻ m ẫu giáo 4 - 5 tuổi và 5 - 6 tuổi.
Mọi h o ạt động củ a tr ẻ đều được quy định c h ặ t chẽ theo thời gian biểu tro n g tu ầ n . T rên thực tiễn, các h o ạ t động chung của trẻ được sắp xếp cô' đ ịn h theo thời gian biểu. Vì vậy trẻ cần có n h ữ n g h iể u biết về các ngày tro n g tu ầ n m ột cách có ý thức, đ iều đó tạo cho trẻ tâ m th ê đôi vói các h o ạt động diễn ra tro n g tu ầ n . T rẻ cần p h â n biệt, n h ận biết, nắm được tê n gọi. sô