ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
3. Nội dung dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian
P hương p háp là sự v ận động của nội dung, nên khi b àn vê' phương p háp d ạy tr ẻ m ẫ u giáo đ ịn h hư ớ ng thòi g ia n không th ể không b àn tới nội d u n g của nó.
X uất p h á t từ mục tiêu GDMN nói chung và mục tiê u của việc dạy tr ẻ m ẫu giáo đ ịn h hướng thời g ia n cần n ân g cao khả n ăng đ ịn h hưống thòi, g ia n cho trẻ, dạy trẻ b iết sử dụng tiế t kiệm, hợp lí thời gian có được. Dựa trê n nh ũ n g th à n h quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc lĩnh vực này ở Việt Nam và trên th ê giối, nội dung dạy tr ẻ m ẫu giáo đ ịn h hướng thòi g ia n để cập tới n hữ ng vấn đề cơ bản sau:
a. T rang bị cho trẻ hệ thông n hữ ng kiến thức (dưối dạng biểu tượng) về các chuẩn đo thòi gian như: ngày, tu ầ n lễ, tháng, m ùa, năm . T ấ t cả các đơn vị đo thời gian đó tạo thành hệ thống các đơn vị chuẩn đo thời gian, trong đó mỗi đơn vị sau được h ìn h th à n h từ đơn vị trước và là cơ sở để xây dựng đơn vị tiếp theo. Vì thế. việc cho trẻ làm quen với các đơn vị đo thời gian cần thực hiện m ột cách hệ thống, có trìn h tự, sao cho n hữ ng kiến thức về một sô' k hoảng thời gian và k h ả n ăn g xác định nó sẽ là cơ sở để trẻ làm q uen với đơn vị đo tiếp theo. Qua đó, giúp trẻ nắm được tín h lu â n chuyển, tín h liên tục và không đảo ngược của thòi gian.
b. Dạy trẻ nắm được các môi liên hệ, q uan hệ thời gian như: các buổi trong ngày, các ngày tro n g tu ầ n , các th á n g , các m ùa trong năm .
c. H ìn h th à n h ở trẻ hoạt động so sá n h , đo lường thòi gian với việc sử dụng lịch và đồng hồ cát.
Các nội dung trê n được sắp xếp theo nguyên tắ c đồng tâm , trong đó mỗi biểu tượng thời g ian được h ìn h th à n h d ần theo các giai đoạn và trở th à n h cơ sở để h ìn h th à n h ở trẻ biểu tượng về đơn vị đo thời gian tiếp theo. Các đơn vị đo thời gian được h ìn h th à n h ở trẻ cần phù hợp với k h ả n ăn g tiếp n h ậ n củ a trẻ và lại là cơ sở của lịch và đồng hồ - hai dụng cụ m à trê n thực
tiễ n con người thư ờng sử dụng để xác định thời gian. Với nguyên tắc này, nội du n g d ạy tr ẻ m ẫu giáo đ ịn h hướng thời g ia n diễn ra theo tr ìn h tự n h ư sau:
+ H ìn h th à n h biểu tượng về ngày và các khoảng thòi gian tro n g ngày như: sáng, trư a , chiểu, tôi, đêm, dạy trẻ nắm sô lượng và tr ìn h tự d iễn ra các k h oảng thòi gian đó.
+ H ình th à n h b iểu tượng về tu ầ n lễ và các ngày trong tu ần ; trẻ nắm được số lượng, tr ìn h tự diễn ra các ngày trong tu ầ n lễ. H ìn h th à n h b iểu tượng về hôm qua, hôm nay, ngày m ai cho trẻ.
+ H ình th à n h biểu tượng về các m ùa trong năm : xuân, hạ, thu, đông; dạy tr ẻ n ắm s ố lượng, trìn h tự diễn ra các m ùa tro n g năm .
+ H ình th à n h biểu tượng về cốc th án g , số lượng, trìn h tự các th á n g tro n g năm .
+ H ình th à n h b iể u tượng về độ dài khoảng thời gian n gắn như: phú t, trê n cơ sở đó h ìn h th à n h ở trẻ tâ m th ế về thời gian, biết sử dụ n g thòi g ia n hợp lí, tiế t kiệm.
T rên cơ sở n h ữ n g b iểu tượng thời gian được h ìn h th à n h ở trẻ, đồng thời dạy tr ẻ đ ịn h hướng thời gian theo theo h ai k h ía cạnh - đ ịn h vị và đ ịn h lượng
+ D ạy tr ẻ đ ịn h h ư ống được thòi điểm diễn r a các sự kiện, tr ìn h tự diễn ra chúng, b iế t p h ản á n h thời điểm và tr ìn h tự diễn ra các sự k iệ n theo thòi gian b ằng các từ như: sớm - muộn, b an đ ầu - s a u đó, trưốc đó - bây giò - sau đó.
+ D ạy tr ẻ bước đ ầ u đ ịn h hướng được thòi lượng diễn r a sự kiện và p h ản á n h nó b ằ n g lời nói: 1 phú t, 3 p h ú t, 5 phú t, n h iề u thời g ia n hơn - ít thời gian hơn, thời gian b ằn g n hau.
T rên co' sở thời lượng trẻ xác định tốc độ diễn ra h à n h động:
n h a n h hơn — chậm hơn, n h an h n h ấ t — chậm hơn - chậm n h ất.
Đê n hữ ng nội dung trê n được dưa đến trẻ có h iệ u quả thì phải nghiên cứu và xây dựng phương pháp dạy học p h ù hợp vói tr ìn h độ n h ậ n thức, k h ả n ăn g lứa tuổi trẻ, với n hữ ng yêu cầu và điều kiện thực tiễn GDMN của nước ta h iện nay.
4. Các nhóm phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian
D ựa vào n hữ ng nguyên tắ c xây dựng phương p háp dạy trẻ m ẫu giáo đ ịn h hướng thời gian, vào cơ c h ế tâm sin h lí của sự h ìn h th à n h và p h á t triể n k h ả n ă n g định hướng thời gian, vào đặc điểm và nội dung dạy tr ẻ m ẫu giáo định hướng thòi gian, cần sử dụng một sô’ nhóm phương pháp dạy trẻ định hưâng thời gian như sau:
- Các phương pháp trực q u an hoá thời gian.
- Các phương pháp dùng lòi nhầm p h á t huy vốn kinh nghiệm của trẻ.
- Các phương pháp trả i nghiệm và thự c h à n h đ ịn h hướng thời gian.
4.1. Các phuơng pháp trục quan hoá thời gian
Tuy con ngưòi không có giác q uan đặc trư n g để n h ậ n biết thời gian, như ng lại n h ậ n b iế t thời gian nhò h o ạt động phức hợp của các giác q u an kh ác n h au . Vì thế, trự c q u an hoá thời gian là một phương pháp h ữ u h iệ u để n h ậ n biết nó, n h ấ t là đôì với trẻ em.
D ựa trê n n hữ ng môi liên hệ của thời gian với không gian và sự vận động nên thòi gian có nhữ ng thuộc tín h m à con
người có th ể tr i giác trự c tiếp như: tín h trìn h tự, độ dài. M ặt khác, mỗi thời điểm thường m ang n hữ ng dấu h iệu đặc trưng:
đó là những dấu hiệu thiên nhiên (vị trí m ặt trời, sự xuẫt hiện và mọc của trăng, sao, m àu sắc bầu trời, không gian), các dấu hiệu cuộc sống con người (các hoạt động của con người diễn ra tại thòi điểm đó, những đặc trư ng trong đời sống của xã hội loài người như: cách tra n g phục, đồ ăn, thức uống...). Trong độ dài của mỗi khoảng thời gian cũng luôn được đặc trư n g bởi sự diễn ra các h o ạ t động n ày hay h o ạ t động khác, quá trìn h này hay quá tr ìn h khác... tro n g cuộc sống của con người hay tro n g tự nhiên. Vì vậy, giáo viên có th ể trực q u an hoá thòi gian cho trẻ thông qua các d ấ u h iệ u đó. Việc tô chức cho tr ẻ các hoạt động khác n h a u n h ằm giúp trẻ nắm được các dấu h iệ u th iê n nhiên, d ấu hiệu cuộc sống xã hội loài người có trong các sự vật, hiện tượng xung q u a n h tr ẻ đóng m ột vai trò q u an trọng. N hững d ấu h iệu n ày sẽ trở th à n h phương tiện, cầu nốỉ để tr ẻ xác định được thời điểm và thòi lượng diễn r a các sự kiện, h iện tượng có xung q u a n h trẻ.
Để trự c quan hoá thời gian cho trẻ, có tHê sử dụng các phương pháp, biện p háp dạy học khác n h au như: quan sát, sử dụng tra n h , ảnh, phim..., sử dụng các kí hiệu, mô hình thời gian.
a. Q uan sá t
Q uan s á t đóng vai trò to lớn trong việc h ìn h th à n h ỏ trẻ n hữ ng biểu tượng thòi gian và góp phần p h á t triể n các quá tr ìn h n h ậ n biết kh ác như: tri giác, tr í nhớ và tư duy của trẻ.
T rong giáo dục m ầm non, q u an s á t được coi là m ột trong những phương phốp dạy học chủ yếu và cơ b ản nh ằm h ìn h th à n h cho tr ẻ n h ữ n g biểu tượng về sự v ậ t và hiện tượng xung q u an h trẻ.
H ơn nữa, phương p h áp này ph ù hợp với k h ả n ăng n h ận biết của
trẻ mầm non, nó được coi như là phương pháp độc lập. Tuj nhiên nó thường được sử dụng kết hợp với các phương pháj khác, hoặc được sử dụng như một biện pháp dạy học.
Đế hình th à n h biểu tượng thời gian cho trẻ m ẫu giáo, căn cứ vào nhiệm vụ dạy học, cần tổ chức cho trẻ q u an s á t dưới nhữ ng hình thức khác nhau.
+ Q uan sát có tín h chất n h ậ n biết: nh ằm h ìn h th à n h ở trẻ kiến thức về các đấu hiệu, đặc điểm của các sự vật, hiện tượng, các h o ạt dộng hay quá trìn h diễn ra xung q u an h trẻ tạ i một thời điểm hay trong khoảng thòi gian n h ấ t định, như: cho trẻ quan s á t vị tr í của m ặ t trời, sự mọc và lặ n của m ặ t trăn g , sao, m àu sắc của bầu tròi... vào các buổi khác n h a u tro n g ngày, vào các m ùa kh ác n h a u tro n g năm . Đồng thời h ìn h th à n h cho tr ẻ nhữ ng kiến thứ c về các mối liên hệ giữa n h ữ n g k hách thể q u an s á t này với n h ữ n g k h ác h th ể q u an s á t khác, như: mối liên hệ giữa n h ữ n g hiện tượng th iê n n h iê n với cuộc sông con người...
+ Q uan sá t nhữ ng thay đổi của các khách th ể như: sự thay đổi của các hiện tượng th iê n n h iê n và cuộc sống sin h h o ạt con ngưòi vào các buổi trong ngày, các m ùa trong năm ... nhằm tra n g bị cho trẻ những kiến thứ c về các quá trìn h , về tín h luân chuyển và tín h tr ìn h tự của thời gian.
+ Q uan sá t có tín h m in h hoạ: nh ằm xác định thời điểm theo m ột số dấu hiệu riêng biệt, như: dựa theo vị trí, m àu sắc của m ặt trời hay dựa theo tra n g phục của con ngưòi mà ta xác định tra n h mô tả buổi nào trong ngày, hay m ùa nào trong năm .
T ấ t cả các d ạng q u an s á t trê n không chỉ khác n h a u về tính c h ấ t nhiệm vụ n h ận biết, m à cả về cấu trú c của nó: mối tương q u an giữa các quá trìn h cảm n hận, yếu tố tư duy tro n g q u an
sá t, sự k ế t hợp giữa tri giác trự c tiếp và những kinh nghiệm tích luỹ.
Q u an s á t n h ậ n biết nh ằm h ìn h th à n h những biểu tượng b a n đ ầ u về thời gian, cũng n h ư để chính xác và mở rộng n h ữ n g biếu tượng đã có ở trẻ. Ngoài ra, nó còn được sử dụng n h ư m ột biện pháp n h ằm hệ thống và k h ái q u á t hoá những k iên thứ c thời gian của trẻ. T rong quá tr ìn h q u an sát, giáo viên h ìn h th à n h cho trẻ n h ữ n g kĩ n ăn g quan s á t cơ bản như:
n ắm nh iệm vụ q uan sá t, tậ p tru n g chú ý tối khách th ể q uan sá t, sử d ụ n g các th a o tác tìm kiếm ... Sự giao lưu sinh động giữa cô và tr ẻ tạo r a ỏ trẻ h ứ n g th ú trong việc tìm hiểu các dấu h iệu đặc trư n g của thòi gian. Đ iều đó làm tă n g tín h tích cực tư duy, tạo r a n h ữ n g cảm xúc cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ giải q uy ết các nhiệm vụ n h ậ n biết.
D ạng q u a n số t n h ữ n g th a y đổi của sự v ậ t hiện tượng theo thời g ian đòi hỏi ỏ tr ẻ n h ữ n g thao tác tr í tu ệ phức tạp, như: so sá n h đối chiếu các d ấu h iệ u th iê n nhiên, tra n g phục của con người vào m ù a hè và m ù a đông, so sá n h vị tr í của m ặt trời vào các buổi k h ác n h a u tro n g ngày... Đ iều đó đòi hỏi trẻ phải nhớ lại n h ữ n g biểu tượng m à tr ẻ đã có từ trước, so sá n h chúng với n h ữ n g biểu tượng h iệ n tạ i, để p h á t hiện n hữ ng d ấu hiệu thay đổi. N hư vậy, tr ẻ p h ả i b iế t th iế t lập các mối q u an hệ theo thời g ia n và n ắm được n g u y ên tắ c tôi th iể u : bảo toàn và biến th ể - trẻ hiểu khách th ê vẫn nguyên vẹn khi tự nó biến đổi. D ạng q uan s á t này góp p h ần h ìn h th à n h ở trẻ những yếu tố của tư duy biện chứng, giúp trẻ nắm được những tính ch ất của thời gian:
tín h trìn h tự, tín h luân chuyển.
D ạn g q u a n s á t m inh hoạ được tiế n h àn h khi trẻ đã có n h ữ n g b iểu tượng cụ th ể về thời gian, như: trẻ đã có n hữ ng
biểu tượng vê' các buổi trong ngày, các ngày tro n g tu ầ n lễ...
Việc tạo dựng lại h ìn h ản h khách th ể với số lượng h ạ n chê n hữ ng dấu hiệu đòi hỏi tr ẻ phải tích cực nhớ và tưởng tượng lại. Vì vậy, dạng q u an s á t này có tác dụng hoàn th iệ n những kiến thức thòi gian, h ìn h th à n h kĩ n ăn g sử dụng và ứng dụng chúng để giải quyết những nhiệm vụ n h ậ n biết, và nhiệm vụ đ ịnh hướng thồi gian.
Q uan s á t được sử dụng tro n g t ấ t cả các giai đoạn tác động nh ằm h ìn h th à n h biểu tượng thời gian cho trẻ, dưới các hình thức khác n h a u như: trong các h o ạt động chung có mục đích học tập , tro n g thời gian dạo chơi, th a m quan, tro n g cuộc sông h àn g ngày của trẻ.
Đe sử dụng phương pháp q u an s á t m ột cách có h iệu quả tro n g việc h ìn h th à n h biểu tượng thời gian cho trẻ m ẫu giáo, giáo viên cần thự c h iệ n n h ữ n g yêu cầu sau:
+ C ần đ ặ t cho trẻ nhiệm vụ q u a n s á t m ột cách cụ thể, rõ ràn g , như: q u an s á t vị trí, m àu sắc m ặ t tròi, b ầu trời, hoạt động của con người... vào từ n g buổi tro n g ngày. Mục đích quan s á t cần h ìn h th à n h động cơ q u an s á t cho trẻ. Tuy nhiên, giáo viên cần tín h đến n h ữ n g yếu tô' khác như: vẻ đẹp, sự h ài hoà, sin h động của q u an g cảnh th iê n nhiên, xã hội con người vào thòi điểm q u an sá t, qua đó tạo hứ ng thú, sự chú ý không chủ đ ịn h ở trẻ.
+ Cần triể n k h ai q uan s á t m ột có k ế hoạch, tr ìn h tự, n h ư n g không n h ấ t th iế t ph ải theo m ột khuôn m ẫu chung, bỏi lôgic của quá tr ìn h q uan s á t p h ụ thuộc vào tín h ch ấ t, nhiệm vụ a u a n sát, vào khách th ê q u an số t và mức độ làm q u en với khách th ể của trẻ.
+ Cần chú ý đến khả năng của trẻ để lựa chọn khối lượng những biểu tượng cần hình th à n h ở trẻ trong quá trìn h quan sát.
+ Đe p h á t huy tín h tích cực, tính độc lập của trẻ thì cần đặt mục đích quan sá t chính xác, rõ ràng, có k ế hoạch và lôi cuốn trẻ vào việc tạo ra hoàn cảnh quan sát, như: chọn vị tr í quan sá t th u ậ n lợi, tìm n hữ ng dấu hiệu đặc tru n g đê quan sát. Tổ chức cho trẻ các thao tác khảo sát, tìm kiếm, chơi... Đê tăng tính tích cực tư duy của trẻ cần k ết hợp các câu hỏi khảo sá t vói các câu hỏi tìm kiếm, thường xuyên sử dụng biện pháp so sánh, như: so sá n h vị trí của m ặ t trời vào các buổi khác n hau trong ngày...
+ T rong quá trìn h tổ chức cho trẻ q uan sát, giáo viên cần sử dụ n g lòi nói m ột cách chính xác, cụ thể, th ú c đẩy trẻ tri giác các đối tượng m ột cách chính xác, h ìn h th à n h ở trẻ những biểu tượng m ột cách đầy đủ và có ý thức, góp p h ần mở rộng vốn từ, tro n g đó cố cả vôYi từ chỉ thời gian cho trẻ.
T rong quá tr ìn h tổ chức cho trẻ quan s á t những dấu hiệu đặc trư n g cho thời gian, giáo viên cần giảng giải cho trẻ, bô su n g n h ữ n g đ iều tr ẻ n h ìn th ấ y bằng n h ữ n g câu chuyện ngắn hay n h ữ n g th ô n g báo, như: giáo viên mô tả cảnh m ùa x uân h a y eâu chuyện về ngày k h a i trường... Tuy n hiên nội dung ch ín h của n h ữ n g biểu tượng thòi gian cần được h ìn h th à n h trê n cơ sỏ h o ạ t động tích cực của chính trẻ.
Khi tiến h à n h d ạn g quan s á t n h ậ n biết những dấu hiệu đặc trư n g của từ ng thời điểm cũng như khoảng thời gian, b an đầu giáo viên cần k h êu gợi hứ ng th ú q u an sá t của trẻ, lôi cuốn trẻ vào việc tạo dựng h oàn cảnh quan sát, như: lựa chọn quang cản h và vị tr í q u a n sá t, sao cho tấ t cả trẻ dễ dàng n h ậ n rõ vị trí củ a m ặ t tròi, m àu sắc b ầu tròi, không gian vào buổi sáng....
T rong quá trìn h tổ chức cho trẻ q uan sát, cô giáo cần đặt các câu hỏi có tín h ch ất khác n h a u cho trẻ: các câu hỏi tái tạo, tìm kiếm hay khái quát, giúp trẻ nắm được n h ữ n g d ấu hiệu đặc trư n g cho thời điểm q uan sát; sử dụng các h ìn h thức văn học dân g ian như: câu đố, đồng dao, thơ... nh ằm hướng sự chú ý của trẻ tới các dấu hiệu riên g và tạo hứ ng thú, cảm xúc cho trẻ , h ìn h th à n h ở trẻ mối q uan hệ th ẩm m ĩ với k hách th ể quan sá t, như: trẻ cảm n h ậ n được vẻ đẹp riên g của mỗi m ùa, mỗi buổi... S au khi tổ chức cho trẻ q u an sát, giáo viên cần tô chức cho trẻ các h o ạt động tạo hình, tro n g đó trẻ p h ản án h hiện tượng q uan sát, củng cô’ n hữ ng biểu tượng m à trẻ th u được. Ví dụ, vẽ quang cảnh sân trường vào buổi sáng...
Khi tiến h àn h quan sát sự thay đổi của những hiện tượng riêng biệt, như: sự thay đổi của các hiện tượng thiên nhiên hay cuộc sông của con người vào các buổi trong ngày, (những thay đổi này thường diễn ra trong một thời gian dài), cần tổ chức cho trẻ quan sá t có hệ thống trong thời gian dài, để trẻ th ấ y được những thay đổi. Trước hết, giáo viên cần tách ra những giai đoạn chính m ang những dấu hiệu bên ngoài rõ n ét n h ấ t để trẻ quan sát, còn trẻ phải thực hiện nhiệm vụ p h át hiện những d ấu hiệu thay đổi, so sánh hiện trạn g hiện nay của hiện tượng với hiện trạ n g trưốc đó. Ví dụ, trẻ so sánh vị trí của m ặt tròi hay m àu sắc bầu trời vào các buổi khác n h au trong ngày, hay những dấu hiệu bên ngoài của cây cối, thời tiế t vào đầu. giữa, cuôì của m ùa xuân... Vì vậy, khi tô chức cho trẻ quan sát, giáo viên cần hướng sự chú ý của trẻ tối việc phân tích, ph át hiện những dấu hiệu thay đổi. Giáo viên kết thúc việc quan sá t của trẻ bằng cách tổ chức đàm thoại vói trẻ, trong đó giáo viên hưỏng dẫn trẻ tạo dựng lại cả quá
trìn h thay đổi, giáo viên có th ể sử dụng tra n h ảnh làm tài liệu trực quan để trẻ tái tạo lại biểu tượng đã có.
N h ư vậy, q u an s á t được sử dụng n h ư m ột trong những phương p h áp dạy học chính nh ằm h ìn h th à n h nội dung cơ bản của m ột số kiến thứ c về thời gian ở trẻ.
b. S ử d ụ n g tranh, ảnh, p h im
T rong lí lu ậ n dạy học ngày nay tra n h , ảnh, phim và các v ậ t trự c q u an khác được xem n h ư là các phương tiệ n dạy học.
T rong các phương p háp dạy học, tra n h , ảnh, phim còn được coi là biện p h áp dạy học. T rong dạy học ở trường m ầm non, xu ất p h á t từ nội du n g dạy học cho trẻ m ầm non, từ nhữ ng hình th ứ c cơ b ả n của h o ạ t động n h ậ n b iết của trẻ m ầm non, việc tổ chức cho tr ẻ xem tra n h , ảnh, phim các loại có m ột vai trò, ý n g h ĩa to lớn. T rong q u á tr ìn h dạy trẻ m ẫu giáo định hưống th ờ i gian, cần th iế t p h ả i sử dụ n g tr a n h , ả n h để giải qu y ết các n h iệ m vụ học tậ p đ a d ạn g sau:
- C hính xác hoá, làm phong ph ú và điều chỉnh những biểu tượng thời gian đã được trẻ tích luỹ qua cuộc sống h àn g ngày, q u a các tiế t học, q u a q u an sá t, đồng thời làm chính xác và mở rộng vộn từ chỉ thời gian cho trẻ.
- H ìn h th à n h ỏ trẻ h ìn h tượng trự c q u an về các k hách th ể m à trẻ không th ể tr i giác trự c tiếp tro n g cuộc sôVig h àn g ngày do n h ữ n g hoàn c ả n h khác nhau.
- C ủng cố và làm sâ u sắc hơn n h ữ n g biệu tượng thòi gian củ a trẻ th ô n g q u a tr i giác trực q u an các mối liên hệ và quan hệ thời g ian không th ể h iện rõ.
- H ìn h th à n h ở tr ẻ sự tr i giác th ẩ m mĩ, làm phong phú th ê m n h ữ n g ấ n tượng th ẩ m mĩ và n h ữ n g cảm xúc ở trẻ.