Chương V. SÓNG ÁNH SÁNG Tiết 42. Bài 24 : TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Tiết 57. Bài 34 SƠ LƯỢC VỀ LAZE SƠ LƯỢC VỀ LAZE
II. Một vài ứng dụng của laze
- Trong Y học : dao mổ, chữa bệnh ngoài da…
- Trong thông tin liên lạc : sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang…
- Trong công nghiệp: khoan, cắt..
- Trong trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng…
- Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng…
Hoạt động 4 (8 phút): Củng cố. Vận dụng.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS làm được các bài tập đơn giản về laze như trong sgk.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Hướng dẫn HS hệ thống lại
kiến thức bài học.
- Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm 7, 8, 9 (Sgk –tr.173) : Với mỗi bài tập yêu cầu HS giải thích rõ sự lựa chọn của mình.
- HS hệ thống lại kiến thức bài học.
- Trả lời câu hỏi bài tập theo yêu cầu của GV.
Bài 7: C Bài 8: D Bài 9: D
Hoạt động 5 (2 phút): Tổng kết. Giao nhiệm vụ học tập về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Nhận xét, tổng kết giờ học.
- Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Ôn tập về mẫu nguyên tử Bo.
- Nghe nhận xét, tổng kết giờ học.
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
...
...
...
Người soạn giáo án Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Bài soạn : Vật lí 12. Chương trình chuẩn
Tiết 58 BÀI TẬPBÀI TẬP
Chương trình chuẩn – Vật lí lớp 12. Tiết 58. Lớp dạy : 12A6. Năm học : 2015/2016.
Ngày soạn : 12/03/2016.
Ngày dạy : 19/03/2016.
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức :
- Vận dụng các tiên đề Bo để giải bài tập về bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng phân tích và tổng hợp kiến thức thông qua việc giải bài toán.
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung : Chuẩn bị bài tập với nội dung HS cần luyện tập.
- Thiết bị, đồ dùng dạy học : 2. Chuẩn bị của học sinh : - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập :
+ Xem lại các bài tập trong Sgk và SBT.
+ Chuẩn bị các nội dung còn vướng mắc để hỏi GV.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, vở bài tập và các đồ dùng học tập khác.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1 (7’) Kiểm tra bài cũ.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của học sinh.
Phương pháp : Vấn đáp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ :
H1: Nội dung hai tiên đề Bo ? H2: Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử
- Ôn định lớp.
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi; các HS khác theo dõi, nhận xét.
Hydro ?
-> Nhận xét, cho điểm. - Nghe nhận xét của GV.
Hoạt động 2 (3’): Phát phiếu học tập cho các nhóm học sinh.
Bài 1. Xét một nguyên tử hydro. Tìm vận tốc của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11m.
A.2,19.106m/s B. 2,19.107m/s C.4,38.106m/s D.Một giá trị khác.
Bài 2. Bước sóng hai vạch đầu tiên của dãy Banme là 1= 656nm và 2= 486nm. Bước sóng vạch quang phổ đầu tiên của dãy Pasen bằng
A.187,5nm B. 187,75nm C.1875nm D.Một kết quả khác.
Bài 3. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là L = 1215A0, bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme là
B = 3650A0. Tính năng lượng ion hóa của nguyên tử hydro.
Hoạt động 3 (32’): Học sinh thực hiện giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Vận dụng các tiên đề Bo để giải bài tập về bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng phân tích và tổng hợp kiến thức thông qua việc giải bài toán.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Hướng dẫn :
Bài 1.
+ Lực nào giữ vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động của electron quanh hạt nhân ? + Từ nhận xét trên suy ra vận tốc của electron chuyển động quanh hạt nhân ?
Bài 2.
+ Yêu cầu HS vẽ giản đồ năng lượng của nguyên tử hydro.
+ Bước sóng hai vạch đầu tiên của dãy Banme ứng với những sự chuyển trạng thái nào ? + Bước sóng vạch đầu tiên của dãy Pasen ứng với sự chuyển trạng thái nào ?
+ Viết công thức liên hệ, suy ra kết quả cần tìm.
Bài 3.
+ Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman và bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme ứng với những sự chuyển trạng thái nào ?
- Hoạt động nhóm : Trả lời câu hỏi và làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
- Cá nhân đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài làm; các HS còn lại theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Nghe GV nhận xét bổ sung.
Bài 1
+ Lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động của electron quanh hạt nhân : Fđ = Fht
2 2
2 0
0
2 2,19.10 ( / )6 0
e v
k m
r r
v ke m s
mr
�
� Bài 2
- Vẽ giản đồ năng lượng của nguyên tử hydro.
- Theo giản đồ ta có :
(1) 1
(2) 2
(3) hc EM EL hc EN EL hc EN EM
P
- Giải hệ (1), (2), (3) ta có :
Bài soạn : Vật lí 12. Chương trình chuẩn
+ Năng lượng ion hoá nguyên tử hydro là gì ?
+ Viết công thức liên hệ, suy ra kết quả cần tìm.
- Gọi đại diện các nhóm HS lên bảng trình bày bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
( ) ( )
2 1
1 2. 1875( )
1 2
EN EM EN EL EM EL hc hc hc
P P nm
Bài 3
- Năng lượng ion hoá nguyên tử hydro chính là năng lượng cần phải cung cấp để chuyển (e) từ quỹ đạo K ra quỹ đạo ngoài cùng.
- Theo giản đồ ta có :
34 8 34 8
10 10
6, 625.10 .3.10 6, 625.10 .3.10
1215.10 3650.10
...( )
ion L B
L B
E E E
hc hc
J
Hoạt động 4 (3’): Tổng kết. Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Nhận xét, tổng kết giờ học.
- GV giao nhiệm vụ học tập về nhà : Đọc trước nội dung bài 35.
- Nghe nhận xét tổng kết giờ học.
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
...
...
...
Người soạn giáo án Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Hóa – Sinh – Lí – Công nghệ **********************************************************************************
Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Hóa – Sinh – Lí – Công nghệ **********************************************************************************
Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ