Đồng vị phóng xạ nhân tạo

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản 3 cột (Trang 234 - 238)

Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Tiết 59. Bài 35 TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN

III. Đồng vị phóng xạ nhân tạo

1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu.

+ Ngoài các đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta còn tạo ra rất nhiều đồng vị phóng xạ nhân tạo.

+ Các đồng vị phóng xạ nhân tạo được ứng dụng rất rộng rãi trong phương pháp nguyên tử đánh dấu.

2. Đồng vị 14 C : Đồng hồ của Trái Đất.

+ Bằng cách nghiên cứu độ phóng xạ của 14C có trong các mẫu hoá thạch, mẫu đồ gỗ cổ ma người ta xác định được tuổi của chúng.

Hoạt động 4. (6 phút): Củng cố. Vận dụng.

Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS làm được bài tập cơ bản về phóng xạ.

Phương pháp : Vấn đáp gợi mở.

Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Hóa – Sinh – Lí – Công nghệ **********************************************************************************

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Yêu cầu HS làm bài tập : 2; 4; 5

(Sgk-tr.194). Với mỗi bài tập yêu cầu HS giải thích rõ sự lựa chọn của mình.

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi bài tập theo yêu cầu của GV. Các HS khác theo dõi, nhận xét.

HD 2.A 4.D 5.D

Hoạt động 5. (1 phút): Tổng kết. Giao nhiệm vụ học tập về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Nhận xét, tổng kết giờ học.

- Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Xem lại các bài tập thuộc bài 36 : Năng lượng liên kết. Phản ứng hạt nhân.

- Nghe nhận xét, tổng kết giờ học.

- Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

...

...

...

Người soạn giáo án Người duyệt giáo án

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Tiết 64 BÀI TẬP

Chương trình chuẩn – Vật lí lớp 12. Tiết 64. Lớp dạy : 12A6. Năm học : 2015/2016.

Ngày soạn : 25/03/2016.

Ngày dạy : 02/04/2016.

Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Hóa – Sinh – Lí – Công nghệ **********************************************************************************

I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản ứng hạt nhân.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, vận dụng kiến thức vào việc giải bài toán, rèn luyện kĩ năng tính toán.

3. Tình cảm, thái độ :

- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Nội dung:

+ Chuẩn bị GA ( Phương pháp giải bài tập; Lựa chọn bài tập đặc trưng ).

+ Chuẩn bị phiếu học tập : - Thiết bị, đồ dùng dạy học:

2. Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: HS làm bài tập ở cuối bài học.

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.

Nội dung phiếu học tập

Bài 1: Tính độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37Li . Biết

73Li 7,0144 mu .

Bài 2: Cho phản ứng hạt nhân sau đây : 1123Na p �X 1020Ne.

a. Viết đầy đủ phản ứng trên; cho biết tên gọi, số khối và số thứ tự của hạt nhân X.

b. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng? Tính năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng.

Bài 3: Cho phản ứng hạt nhân sau đây : 31T X �n24He.

a. Viết đầy đủ phản ứng trên; cho biết tên gọi, số khối và số thứ tự của hạt nhân X.

b. Tính năng năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1 gam hêli.

Cho : 31T 3,0160 ;u X 2,0136 ;u n1,0087 ;u He24 4,00150u. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Hoạt động 1 (7 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Nội dung và mục tiêu cần đạt : Kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của học sinh.

Phương pháp : Vấn đáp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Ổn định lớp:

* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : CH : Phản ứng hạt nhân? Biểu thức tính năng lượng thu vào hay tỏa ra của một phản ứng hạt nhân

?

* GV nhận xét, cho điểm.

* Ổn định lớp:

* Trả lời câu hỏi của GV.

* Nhận xét câu trả lời của bạn;

nghe GV nhận xét.

Trả lời như trong Sgk.

Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Hóa – Sinh – Lí – Công nghệ **********************************************************************************

Hoạt động 2 (10 phút): Năng lượng liên kết. Độ hụt khối.

Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS làm được bài tập đơn giản về năng lượng liên kết, độ hụt khối.

Phương pháp : Vấn đáp gợi mở; hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài tập 1:

* Hướng dẫn HS :

+ Công thức tính độ hụt khối ? + Công thức tính năng lượng liên kết ?

+ Công thức tính năng lượng liên kết riêng ?

* Gọi HS lên bảng trình bày bài làm.

* GV nhận xét, cho điểm.

* HS đọc và tóm tắt bài tập 1:

* Trả lời câu hỏi HD của GV.

* Lên bảng trình bày bài làm;

các HS khác theo dõi, nhận xét.

* Nghe GV đánh giá, nhận xét.

Bài 1: HD + Độ hụt khối :

m = Zmp + (A – Z)mn – m(ZAX )

+ Năng lượng liên kết : E = m.c2

+ Năng lượng liên kết riêng :

lk E

A Hoạt động 3 (13 phút): Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS làm được bài tập đơn giản về tính năng lượng của phản ứng hạt nhân.

Phương pháp : Vấn đáp gợi mở; hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài tập 2:

* Hướng dẫn cách giải :

a. Làm thế nào để xác định cấu tạo của hạt nhân X ?

b. + Muốn biết phản ứng tỏa hay thu năng lượng ta phải làm gì ? + Năng lượng phản ứng hạt nhân được tính theo công thức nào ?

* Goi HS lên bảng trình bày bài làm.

* Nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm.

* HS đọc và tóm tắt bài tập 2:

* Trả lời câu hỏi HD của GV.

a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích; số khối.

b. + Tính mtr ; ms và so sánh : ...

+ Năng lượng puwhn : E =

m.c2

* Cá nhân HS lên bảng trình bày bài làm; các cá nhân khác theo dõi, nhận xét.

* Nghe nhận xét, bổ sung, đánh giá của GV.

Bài tập 2: HD a)Ta có:

23 1 20

11 1 10

A

NapZXNe

áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:

A = 24 - 20 = 4 và Z = 12 - 10 = 2

Vậy : 1123Na11p� 24He1020Ne b. Ta có:

tr Na p

s He Ne

m m m

m m m

 

 

Suy ra : m = ( mtr - ms ) = …>0 Suy ra : E = m.c2

Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Hóa – Sinh – Lí – Công nghệ **********************************************************************************

Hoạt động 4 (12 phút): Năng lượng hạt nhân.

Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS làm được bài tập đơn giản về tính và đánh giá về năng lượng hạt nhân.

Phương pháp : Vấn đáp gợi mở; hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài tập 3:

* Hướng dẫn cách giải :

a. Làm thế nào để xác định cấu tạo của hạt nhân X ?

b. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân He?

Suy ra năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1g He ?

* Goi HS lên bảng trình bày bài làm.

* Nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm.

* cầu HS đọc và tóm tắt bài tập 3:

* Trả lời câu hỏi HD của GV.

a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích; số khối.

b. Ta có : E = m.c2 Suy ra :

W= N.E = (m/M).m.c2

* Cá nhân HS lên bảng trình bày bài làm; các cá nhân khác theo dõi, nhận xét.

* Nghe nhận xét, bổ sung, đánh giá của GV.

Bài tập 3: HD

a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích; số khối.

b. Ta có : E = m.c2 Suy ra :

W= N.E = (m/M).m.c2 Lưu ý : MHe = 4g/mol NA = 6,02.1023 /mol.

Hoạt động 5 (3 phút): Củng cố. Nhận xét. Tổng kết.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* GV hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức bài học.

* GV nhận xét tổng kết giờ học:

* Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Đọc trước bài 38:

Phản ứng phân hạch.

* HS hệ thống lại kiến thức bài học theo hướng dẫn của GV.

* Nghe nhận xét tổng kết giờ học.

* Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

...

...

...

Người soạn giáo án Người duyệt giáo án

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản 3 cột (Trang 234 - 238)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(258 trang)
w