Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TH&THCS MINH KHAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
2.5.1. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn Bảng 2.12. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động của TCM
TT Nội dung
Mức độ
nhận thức Điểm trung bình
Thứ bậc
Mức độ
Thực hiện Điểm trung bình
Thứ Rất bậc
quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng 1 Quán triệt GV về kế
hoạch, nhiệm vụ năm học, hướng dẫn kĩ thuật xây dựng kế hoạch
40 8 2 2,76 1 40 7 3 2,74 1
2 Chỉ đạo các TCM xây dựng kế hoạch theo kỳ,tháng, tuần
35 13 2 2,66 3 39 7 4 2,7 2
3 Trưng cầu ý kiến thống nhất của các thành viên trong tổ
32 15 3 2,58 4 31 13 6 2,5 5
4 Duyệt kế hoạch
vào đầu năm học 31 15 4 2,54 5 34 14 2 2,64 3 5 Chỉ đạo việc thực
hiện kế hoạch; thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm
39 8 3 2,72 2 32 12 6 2,52 4
X 2,65 2,62
Nhận xét: kết quả bảng 2.12 cho thấy:
Nhận thức của cán bộ GV nhà trường các nội dung quản lý kế hoạch hoạt động TCM đều được cho là rất cần thiết, được thực hiện thường xuyên. Điều này thể hiện rõ ở điểm trung bình của các mức độ:
Mức độ nhận thức có điểm trung bình X = 2,65; Điểm trung bình của các nội dung dao động trong khoảng 2,54 <X <2,76.
Mức độ thực hiện có điểm trung bình X = 2.62; Điểm trung bình của các nội dung dao động trong khoảng 2,5<X <2,74.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
So sánh giữa hai mức độ ta thấy sự chênh lệch điểm trung bình không đáng kể (0.03). Điều này chứng tỏ mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của các nội dung trong biện quản lý kế hoạch của TCM là phù hợp nhau.
Nội dung thực hiện tốt nhất là “Quán triệt GV về kế hoạch, nhiệm vụ chung của năm học, hướng dẫn kĩ năng xây dựng kế hoạch” X = 2,74. Nội dung thực hiện mức độ thấp nhất là “Trưng cầu ý kiến thống nhất của các thành viên trong tổ” X = 2,5. Việc thảo luận, lấy ý kiến thống nhất của các thành viên trong tổ chưa thực sự bài bản, nghiêm túc trước khi được duyệt trở thành văn bản chính thức, có hiệu lực thi hành. Việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch và thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đứng thứ hai về mức độ cần thiết nhưng mức độ thực hiện chỉ xếp thứ 4 trong số 5 biện pháp. Thứ bậc của mức độ thực hiện chưa phù hợp với mức độ cần thiết của biện pháp. HT nhà trường cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm để TCM thực hiện tốt hơn.
2.5.2. Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt TCM TT Nội dung của biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
X Thứ
bậc X Thứ
bậc 1 HT thống nhất với TTCM về thời gian
sinh hoạt TCM ngay từ đầu năm học 129 2,58 2 132 2,65 1 2
HT tổ chức cho GV toàn trường học tập quy chế chuyên môn theo quy định của Bộ GD&ĐT vào đầu năm học
112 2,24 5 113 2,26 4
3
HT thông qua toàn bộ kế hoạch hoạt động chuyên môn tháng của nhà trường trong cuộc họp hội đồng vào đầu mỗi tháng
119 2,38 4 116 2,32 3
4
HT ủy quyền cho PHT thống nhất với các TTCM về nội dung sinh hoạt tổ hàng tuần
130 2,60 1 125 2,50 2
5 HT thường xuyên đi dự họp với các tổ
CM(hoặc phân công PHT đi thay) 124 2,48 3 103 2,06 6 6
Kiểm tra việc sinh hoạt TCM thông qua biên bản ghi nội dung sinh hoạt của tổ và cá nhân
103 2,06 6 110 2,20 5
X 2,39 2,33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Nhận xét: Kết quả bảng 2.13 cho thấy:
- Nhận thức của cán bộ GV nhà trường về mức độ cần thiết của biện pháp “Quản lý nội dung sinh hoạt TCM” chưa được đánh giá cao, điểm trung bình X = 2,39.
Mức độ thực hiện các nội dung biện pháp được đánh giá chưa tốt, điểm trung bình X = 2,33 và điểm trung bình của từng nội dung dao động trong khoảng 2.06 <X < 2.65. Sự chênh lệch giữa nội dung thực hiện tốt nhất và yếu nhất là 0,59. Điều đó chứng tỏ sự chỉ đạo của HT đối với nội dung sinh hoạt TCM còn nhiều bất cập.
Trong 6 nội dung của biện pháp thì nội dung được đánh giá cần thiết nhất là
“HT ủy quyền cho PHT thống nhất với các TTCM về nội dung sinh hoạt tổ hàng tuần.” X =2.60. Tiếp đến là nội dung “HT thống nhất với TTCM về thời gian sinh hoạt TCM ngay từ đầu năm học” ngay từ đầu năm học X = 2,58. Trong thực tế thì đây cũng là những việc làm mà HT đã chỉ đạo thực hiện tốt nhất.
Việc kiểm tra sổ ghi biên bản họp TCM của tổ và cá nhân, để nắm bắt được nội dung sinh hoạt của tổ chưa được đánh giá cao về mức độ cần thiết với lý do độ tin cậy của việc kiểm tra qua hồ sơ không cao. HT cần tăng cường dự họp và phân công các PHT dự sinh hoạt với các TCM để nắm bắt kịp thời, điều chỉnh hợp lý các nội dung sinh hoạt của TCM.
2.5.3. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình giảng dạy
Bảng 2.14. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình giảng dạy TT Nội dung của biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
X Thứ
bậc X Thứ
bậc
1 Phổ biến tới GV các quy định về thực
hiện chương trình giảng dạy 141 2,82 1 137 2,74 1 2 HT thống nhất cách ghi sổ báo giảng 133 2,66 2 122 2,44 4
3
HT ủy quyền cho PHT hoặc TTCM xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình môn học, kiểm tra và phê duyệt sổ báo giảng
126 2,33 3 136 2,52 2
4
HT phân công cho PHT thường xuyên kiểm tra sổ đầu bài, giáo án để kiểm tra việc thực hiện chương trình của GV
124 2,48 4 125 2,50 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
5 Sử dụng kênh thông tin từ HS(kiểm tra
vở ghi bài, phỏng vấn) 110 2,20 5 111 2,22 5
X 2,50 2,48
Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.14 cho thấy:
Biện pháp “HT phân công cho PHT thường xuyên kiểm tra sổ đầu bài, giáo án để kiểm tra việc thực hiện chương trình của GV” được nhận thức về sự cần thiết là X = 2,48; mức độ thực hiện X = 2,50 là tương đối tốt và độ chênh không nhiều so với sự cần thiết.
Nội dung “Phổ biến tới GV các quy định về thực hiện chương trình giảng dạy” được đánh giá cao nhất cả ở mức độ nhận thức X = 2,82 và mức độ thực hiện X =2,74 chứng tỏ nhà trường đã làm tốt việc tổ chức học tập các quy định của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về thực hiện nội dung chương trình dạy học.
Tiếp theo là nội dung “HT ủy quyền cho PHT hoặc TTCM xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình môn học, kiểm tra và phê duyệt sổ báo giảng”
được đánh giá với điểm trung bình X = 2,52 chứng tỏ các TTCM đã chủ động trong việc quản lý thực hiện chương trình giảng dạy của GV trong tổ, qua đó kịp thời phát hiện và điều chỉnh những sai sót của GV trong việc thực hiện chương trình giảng dạy như: cắt xén, dạy dồn ép chương trình...
Hàng tháng, HT ủy quyền cho các PHT kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình giảng dạy của GV trong tổ, qua đó kịp thời phát hiện và điều chỉnh những sai sót của GV thông qua sổ báo giảng, giáo án. Công việc này được đánh giá tương đối tốt ở cả hai mức độ nhận thức. Tuy nhiên, trong thực tế, việc xử lý những trường hợp vi phạm của GV còn chưa kiên quyết.
Nội quy thực hiện được đánh giá ở mức độ thấp nhất là “Sử dụng kênh thông tin từ HS (kiểm tra vở ghi bài, phỏng vấn...)” với X = 2,20. Trong thực tế, việc sử dụng thông tin từ phía HS như kiểm tra vở ghi của HS để nắm được việc thực hiện chương trình của GV còn rất nhiều hạn chế, chưa thường xuyên. Điều này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
nhắc nhở HT cần tăng cường các hình thức giám sát, đặc biệt lấy thông tin từ phía HS để nắm bắt một cách kịp thời và khách quan việc thực hiện chương trình của GV.
2.5.4. Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn của GV
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn của GV
TT Nội dung của biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
X Thứ bậc X Thứ bậc
1
Quán triệt quy định cụ thể của PGD về các loại hồ sơ đối với GV ngay đầu năm học
144 2,88 1 141 2,82 1
2
Quy định thời gian kiểm tra và ủy quyền cho PHD hoặc TTCM kiểm tra hồ sơ CM của TCM, GV theo quy định
116 2,32 5 139 2,78 2
3 Tổ chức cho các TCM kiểm tra chéo hồ
sơ CM của TCM, hồ sơ của GV 131 2,62 2 129 2,58 3
4 Ủy quyền cho PHT hoặc TTCM kiểm tra
việc khắc phục những tồn tại của GV 124 2,48 3 104 2,08 5
5 Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ CM trong
đánh giá thi đua, xếp loại TCM, GV 128 2,56 4 114 2,28 4
X 2,57 2,51
Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.15 cho thấy:
Biện pháp quản lý hồ sơ CM của TCM và hồ sơ cá nhân GV rất được nhà trường coi trọng. Dựa trên cơ sở những quy định chung tại Điều lệ trường Tiểu học và hướng dẫn quy định CM của Sở, phòng GD&ĐT, ngay từ đầu năm học nhà trường đã có quy định cụ thể, thống nhất về các loại hồ sơ CM đối với TCM và cá nhân GV để thống nhất thực hiện. Nội dung này được đánh giá cao ở cả hai mức độ nhận thức và thực hiện (với X = 2,88 và X = 2,82).
Việc kiểm tra hồ sơ CM được quy định về thời gian kiểm tra rõ ràng và ủy quyền cho PHT hoặc TTCM hồ sơ CM của tổ, hồ sơ cá nhân GV theo quy định.
Ở nội dung này, mức độ thực hiện cao hơn mức độ nhận thức bởi vì có nhiều ý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
kiến cho rằng việc kiểm tra định kì được báo trước nên một số GV có tư tưởng đối phó, hiệu quả sẽ thấp hơn so với việc kiểm tra hồ sơ đột xuất.
Việc phân cho các tổ CM kiểm tra chéo hồ sơ CM của tổ, hồ sơ cá nhân GV đánh giá mức độ thực hiệnX= 2,58 cho thấy các TCM nghiêm túc trong việc thực hiện kế hoạch kiểm tra. Tuy vậy cũng cần có sự quản lý chặt chẽ, sát sao hơn đối với hình thức kiểm tra này để đạt hiệu quả như mong muốn.
Nội dung “Ủy quyền cho PHT hoặc TTCM kiểm tra việc khắc phục những tồn tại của GV” được đánh giá thấp nhất ở mức độ thực hiện X = 2,07. Điều này cho thấy việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở GV sau khi kiểm tra thường chưa kịp thời. Công tác đánh giá lại sau kiểm tra, tư vấn cần được nhà trường quan tâm đúng mức hơn.
Để thúc đẩy GV thực hiện nghiêm túc những quy định về hồ sơ CM, HT nhà trường đã chú trọng sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ vào việc đánh giá thi đua, xếp loại GV cuối năm học.
2.5.5. Thực trạng kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên Bảng 2.16. Thực trạng kiểm tra thực hiện quy chế CM của GV TT Nội dung của biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
X Thứ bậc X Thứ bậc
1 HT trực tiếp dự giờ đột xuất 137 2,74 2 121 2,42 5 2 Phân công cho PHT, TTCM dự giờ đột
xuất và kiểm tra hồ sơ, giáo án của GV 140 2,80 1 137 2,74 1 3 Giao cho TTCM dự giờ đột xuất và kiểm
tra việc thực hiện quy chế CM của GV 131 2,62 3 131 2,62 2 4 HT kiểm tra quy chế chuyên môn bằng
nhiều hình thức khác nhau 119 2,38 5 125 2,50 4 5 Kiểm tra toàn diện 100% GV trong năm học 123 2,46 4 128 2,56 3
X 2,60 2,57
Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.16 cho thấy:
Nội dung 2 và 3 được đánh giá thực hiện tốt hơn cả, điều đó chứng tỏ HT nhà trường đã ủy quyền cho PHT và TTCM chủ động trong việc dự giờ, kiểm tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
hồ sơ đột xuất GV, kiểm tra việc thực hiện quy chế CM của GV. Phương thức quản lý này được đánh giá cao.
Tiếp theo là nội dung “Kiểm tra toàn diện 100% GV trong năm học” được đánh giá mức độ thực hiện X = 2,56 chứng tỏ nhà trường đã làm tốt công tác kiểm tra toàn diện GV để đánh giá đúng năng lực CM của đội ngũ, làm cơ sở để phân công, phân nhiệm đúng người đúng việc.
Nội dung 4 được đánh giá thực hiện ở mức độ X = 2,50 cao hơn mức độ cần thiết của nó bởi việc nắm bắt việc thực hiện quy chế CM bằng các kênh thông tin khác cũng là một biện pháp tốt giúp hiệu trưởng điều chỉnh kịp thời việc quản lý hoạt TCM.
Nội dung 1 được coi là rất cần thiết nhưng trong thực tế thì việc trực tiếp dự giờ đột xuất GV của HT thực hiện chưa tốt. Chính vì vậy, HT cần tăng cường công tác dự giờ nắm bắt tình hình thực hiện quy chế CM của GV.
2.5.6. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
TT Nội dung của biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
X Thứ bậc X Thứ bậc
1
Tổ chức nghiên cứu, học tập quy chế đánh giá, xếp loại HS của Bộ GD&ĐT (TT22/2016/TT-BGDĐT)
141 2,82 1 139 2,78 1
2
Chỉ đạo các TCM thống nhất cấu trúc ma trận đề kiểm tra, tỉ lệ trắc nghiệm, tự luận trong đề kiểm tra định kỳ
132 2,64 3 130 2,60 4
3
Chỉ đạo việc xây dựng đề, ngân hàng đề kiểm tra cho các bài kiểm tra định kỳ của các môn học ngay từ đầu năm học
125 2,50 4 123 2,46 5
4 Tổ chức kiểm tra định kỳ nghiêm túc,
khách quan, không áp lực 140 2,80 2 137 2,74 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
5
Quản lý, giám sát chỉ tiêu, kết quả thực hiện các chỉ tiêu đã đăng ký đầu năm học
104 2,08 6 100 2,00 6 Quản lý điểm học sinh bằng phần
mềm SMAS (qlth.quangninh.edu.vn) 122 2,44 5 131 2,62 3
X 2,54 2,53
Nhận xét: Kết quả ở 2.17 cho thấy:
Nhận thức về mức độ cần thiết của biện pháp “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh được đánh giá X = 2,54 và mức độ thực hiện là X = 2,53.
HT nhà trường đã thực sự quan tâm chỉ đạo sát sao việc thực hiện nghiêm túc các quy định về kiểm tra đánh giá HS tiểu học. Có các biện pháp thực hiện đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá từ khâu xây dựng ma trận, tỉ lệ trắc nghiệm - tự luận trong các bài kiểm tra, khâu ra đề, tổ chức kiểm tra, châm điểm, quản lý điểm nhằm hướng tới mục tiêu đánh giá một cách thực chất, khách quan, công bằng kết quả học tập của HS, qua đó đánh giá chất lượng giảng dạy của từng GV.
Trong số 6 nội dung biện pháp thì nội dung “Tổ chức nghiên cứu, học tập quy chế đánh giá, xếp loại HS của Bộ GD&ĐT (TT22/2016/TTBGD ĐT” được đánh giá thực hiện ở mức độ cao nhất X = 2,78 chứng tỏ nhà trường đã thực hiện khá nghiêm túc việc học tập nghiên cứu quy chế đánh giá, xếp loại HS của Bộ GD&ĐT để từ đó GV nắm chắc và thực hiện có hiệu quả thông tư này.
Việc kiểm tra định kì đã được nhà trường tổ chức khoa học và tương đối nghiêm túc. Vì vậy nội dung “Tổ chức kiểm tra định kỳ nghiêm túc, khách quan, không áp lực” được đánh giá thực hiện ở mức độ thứ 2 với X =2,74.
Nhờ sử dụng phần mềm SMAS (qlth.quangninh.edu.vn) trong quản lý kết quả học tập của HS, việc cập nhật điểm và đánh giá, xếp loại HS được thực hiện kịp thời, khoa học, chính xác. Đồng thời giúp HT quản lý một cách chặt chẽ hơn việc thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS của GV. Mức độ thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
của nội dung quản lý điểm của HS bằng phần mềm xếp thứ 3 cho thấy việc ứng dụng CNTT trong quản lý nhà trường triển khai có hiệu quả.
2.5.7. Thực trạng quản lý sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý sử dụng đồ dùng TBDH, ứng dụng CNTT
TT Nội dung của biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
X Thứ
bậc X Thứ
bậc
1
Tổ chức thống kê các loại đồ dùng, TBDH hiện có để xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung hàng năm
138 2,76 1 139 2,78
2
Chỉ đạo các TCM xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng TBDH, ứng dụng CNTT ở các môn học theo tuần, tháng, học kỳ
129 2,58 2 118 2,36
3
Tổ chức cho GV đăng ký sử dụng đồ dùng TBDH, ứng dụng CNTT, lập sổ theo dõi việc sử dụng đồ dùng TBDH, ứng dụng CNTT của từng GV
127 2,54 3 131 2,62
4
Ủy quyền cho PHT kiểm tra việc sử dụng đồ dùng, TBDH, ứng dụng CNTT của GV 1 lần/tháng
121 2,43 4 127 2,54
5
Xây dựng chỉ tiêu đánh giá thi đua việc sử dụng đồ dùng, TBDH, ứng dụng CNTT của GV
107 2,14 5 109 2,18
X 2,49 2,50
Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.18 cho thấy:
Các biện pháp chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng TBDH được nhận thức ở mức độ cần thiết là X = 2,49 so với điểm trung bình cao nhất X = 2,76. Điểm trung bình chung về mức độ nhận thức của các biện pháp giao động trong khoảng 2,14<
X < 2.76. Kết quả này cho thấy CBQL và GV nhà trường đã ý thức được sự cần