CHUẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tế bào học (Trang 45 - 48)

Phản ứng tế bào tái tạo bình thường được xem như là tổn thương lành tính. Trong trường hợp có một sự thay đổi không đều ít nhiều của nhân về hình dáng và kích thước và làm lại phiến đồ.

Chúng ta cần chẩn đoán phân biệt khi các tế bào TR co cụm thành dạng hợp bào với phiến đồ teo cổ ngoài cổ tử cung có hình ảnh hợp bào, hình ảnh tổ chức bào nhiều nhân ( tế bào khổng lồ) sau khi tia xạ hoặc cũng cần phải phân biệt nó với hợp bào nuôi. Thực tế không có vấn đề khó khăn trong chẩn đoán khi khai thác đúng mức tiền sử bệnh nhân, trừ phi các tế bào chiếm ưu thế hoàn toàn và quá mức trên tiêu bản chủ yếu là các tế bào riêng rẽ có nhiều nhân và rất ít ỏi các nhóm tế bào TR co cụm.

Ngoài ra cũng cần phải phân biệt với ung thư biểu mô tế bào lớn không sừng hóa, ung thư biểu mô tuyến sarcoma, các di căn đến cổ tử cung hoặc thành âm đạo khi tế bào có hạt nhân quá lớn.

Để tránh chẩn đoán dương tính giả trong trường hợp TR, cần xem xét một cách cẩn thận sự sắp xếp của nhân: trong TR nhân luôn sắp xếp đều đặn ở bất cứ vùng nào. Trong ung thư biểu mô tuyến, nhân luôn luôn chồng chất lên nhau, sắp xếp không đều hoặc có ít nhất một nhóm tế bào dạng tuyến hoặc dạng nhú trên tiêu bản.

mảng hoặc những cụm rời rạc Bào tương Ái kiềm, có không bào nhỏ mịn Ái toan hoặc ái kiềm,

không có nhân bào Nhân Thường tính bắt màu giảm, có khi

có 2 nhân, hạt nhiễm sắc mịn, nhỏ

Nhân tăng tính bắt màu, các hạt nhiễm sắc thô Hạt nhân Thường gặp, nổi rõ Không có hoặc nhỏ Phân bào Thường gặp Không thường gặp

∆ ≠ giữa tế bào tái tạo với ung thư biểu mô tế bào lớn không sừng hóa.

Tế bào tái tạo K biểu mô tế bào lớn

Nền u (cơ địa) Không có Có

Tế bào riêng rẽ Hiếm gặp, chỉ có 10% là tế bào riêng rẽ và thường thấy tế bào tụ tập thành mảng

Nhiều tế bào riêng rẽ, ¾ số lượng tế bào là riêng rẽ Hợp bào ½ số lượng tế bào là dạng hợp

bào

¼ số lượng tế bào là hợp bào

Chất nhiễm sắc Phân bố đồng đều, hiếm khi thô ráp thô ráp

Phân bố không đều, thường thô ráp

Hạt nhân lớn Thấy trong tất cả các nhân,

thường không đều Hiếm thấy

∆ ≠ giữa tế bào tái tạo và ung thư biểu mô tuyến:

Tế bào tái tạo K biểu mô tuyến

Đa hình thái nhân Chỉ có ở ARC2,3

Có thể thay đổi, thường có trong K không biệt hóa Nhân Tròn đồng dạng Đa số tròn nhưng có thể

thay đổi kích thước.

Chất nhiễm sắc Dạng mịn, phân bố đều đặn

Dạng hạt mịn hoặc thô, tăng tính bắt màu, phân bố không đều

nhân

Hạt nhân Đơn độc, tròn, đa số có hạt nhân lớn

Nổi rõ, thường có nhiều hạt nhân, ít gặp hạt nhân lớn, thay đổi kích thước, hình dạng méo mó.

Đa hình thái tế bào Chỉ có ở những tế bào đơn độc riêng rẽ

Nổi rõ, nhất là trong trường hợp không biệt hóa

Sắp xếp tế bào Hầu như mọi tế bào đều co cụm thành mảng, có dạng 2 chiều cực tính vẩn còn

Đơn độc ½ số lượng tế bào đứng riêng rẽ, co cụm thành mảng có hình ống tuyến hoặc nhú

Bào tương Ái kiềm, co cụm đang hợp bào

Ái kiềm thường không rõ bờ

Nền u Sạch hoặc có phản ứng viêm

Có mặt với nhiều chất hoại tử, tơ huyết, chảy máu, mảnh vụn biểu mô, nhiều tế bào viêm dạng hạt.

∆ ≠ tế bào tái tạo bất thường với Sarcoma

Tế bào tái tạo SARCOMA

Tế bào riêng rẽ

Ít Nổi bật là các tế bào đứng rời rạc

Nhân trong các mảng (sheet)

Kich thước đồng đều Thay đổi kích thước

Hạt nhân Thường được thấy ở tất cả các tế bào, đồng đều

Một số tề bào không có hạt nhân, có thể thay đổi kích thước

BẤT THƯỜNG TẾ BÀO BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG

Đây là một vấn đề thực hiện thực tế giới hạn của kính hiển vi quang học. Trong việc xác định những biến đổi tế bào trong những trường hợp giáp biên. Chẩn đoán được đưa ra khi hình ảnh tế bào vượt quá tính chất phản ứng lành tính nhưng không đủ để đưa ra một chẩn đoán chính xác cho thương tổn ở cổ tư cung nó được coi như tương tự với phiến đồ nhóm III trong phân loại cổ điển trước đây.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tế bào học (Trang 45 - 48)