Bài 2: Đô – xtôi – ép – xki

Một phần của tài liệu tdtt2426 giao an NV12 (2016 2017) (Trang 30 - 35)

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

II. Bài 2: Đô – xtôi – ép – xki

1. Tác giả: Xvai – gơ ( SGK).

2. Đọc- hiểu văn bản:

- Dùng đối lập, so sánh ẩn dụ.

+ một nhà văn yêu tự do >< bị lưu đày – cuộc sống khốn cùng.

+ một người đau khổ >< một sứ giả báo trước sứ mệnh thiêng liêng – Sự hòa giải dân tộc.

+ cái chết đau thương >< có sức cảm hóa lay chuyển lịch sử ( đất nước đoàn kết).

à tô đậm những bi kịch cuộc đời nhà văn.

+ những so sánh ẩn dụ ( tia chớp, sấm sét) à một con người siêu phàm, một vị thánh.

è Tấm lòng kính trọng, ngưỡng mộ một

nhà văn vĩ đại có số phận đầy ngang trái.

è Khắc họa thành công chân dung nhân vật với bút pháp quán xuyến văn bản là đối lập, dùng so sánh ẩn dụ ấn tượng, giọng văn hứng khởi.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết( 2 phút) Khái quát những nét cơ bản

nhất về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

Hs trả lời III. Tổng kết:

- Người nghệ sĩ là người sống hết mình cho nghệ thuật, gắn bó máu thịt với cuộc đời, con người, vì con người và có khả năng tác động đến lịch sử.

- Văn nghị luận là sự thống nhất giữa tính khoa học ( bố cục, lập luận…) và tính nghệ thuật ( ngôn ngữ, hình ảnh…).

Hoạt động 4: Củng cố( 2 phút) IV. Củng cố, dặn dò:

- Củng cố: + Nắm vững nội dung 2 văn bản.

+ Nét đặc sắc nghệ thuật của từng bài.

- Dặn dò: Soạn bài mới; Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: ……../……/...

Tiết: 13 Nghị luận về một hiện tượng đời sống

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức

- Nội dung ,yêu cầu của dạng bài nghị luận vê một hiện tượng đời sống -Cách thức triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

2. Kĩ năng

- Nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu ra trong một số văn bản nghị luận.

- Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

- Kĩ năng hợp tác , tư duy phê phán, tư duy sáng tạo:

C/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1.Giáo Viên:

1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

Phát vấn, dẫn dắt học sinh phát huy trí tuệ; thảo luận, rút ra bài học về nội dung và kĩ năng nghị luận.

1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập chuẩn kiến thức, kĩ năng 12 2.Học Sinh:

-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.

-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài. Nắm vững yêu cầu bài học.

D/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút): Nêu các bước phân tích đề và cách triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

3.Bài mới: (1 phút ): Cuộc sống xung quanh ta phức tạp và phong phú các hiện tượng đời sống. Song học sinh chúng ta chưa có kĩ năng hoàn thiện để đánh giá chúng.Bài học ngày hôm nay trang bị cho các em kĩ năng viết một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách phân tích đề và lập dàn ý.( 20 phút) - GV cung cấp tư liệu về

HTĐS cho HS.

+ Hdẫn HS đọc đề văn, lưu ý tên vb (Chia ..cho ai?), ND câu chuyện và ý nghĩa kquát của người kể chuyện:

Một câu chuyện lạ lùng...”.

+ YCầu HS đọc tư liệu TK:

Tr.cổ tích mang tên NHữu Ân để hiểu cụ thể “câu chuyện lạ lùng”.

- Tiếp theo Hdẫn HS thhiện ycầu trog SGK.

HỏI: Nên chọn những dẫn chứng nào?

HS theo dõi, nắm lại kiến thức đã học ở lớp 9.

HS đọc đề văn, bước đầu hiểu được:

+ Tên văn bản + Nội dung + Ýn khái quát.

HS đọc tư liệu tham khảo.

HS thực hiện theo các các yêu cầu trong SGK.

Hs trả lời

1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:

a. Tìm hiểu đề: - Đề bài ycầu bày tỏ ý kiến đvới việc làm của anh NH.Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo.

- Một số ý chính:

+ NH.Ân đã nêu 1 tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh

+ Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gươg như NH Ân.

+ Bên cạnh đó, vẫn còn 1 số người có lsống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán.

+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn.

-Cần vận dụng những thao tác lập luận nào?

b. Lập dàn ý:

- SGK đã gợi ý, dẫn dắt cụ thể. Sử dụng các câu hỏi của SGK và dựa vào kết quả tìm hiểu đề ở trên, GV yêu cầu HS thluận để lập dàn ý.

Hdẫn HS trả lời câu hỏi 2 và ghi nhớ nội dung bài học qua phần Ghi nhớ trong SGK.GV nhấn mạnh 2 nội dung cơ bản.

HS thực hiện theo yêu cầu và trình bày.

HS trả lời

- Chia lớp ra 4 nhóm để thảo luận rồi trình bày dàn ý theo ba phần.

HS trả lời.HS đọc và ghi nhớ nội dung phần Ghi nhớ trong SGK.

- Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ:

+ Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”.

+ Dchứng khác trog thực tế đời sống:

 nhữg thanh niên làm việc tốt trong xh đáng để biểu dương

 nhữg th niên lãng phí tgian vào nhữg trò chơi vô bổ mà các ptiện thôg tin đại chúng đã nêu để phê phán.

- Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.

b. Lập dàn ý:

- Mở bài:

+ Giới thiệu hiện tượng NgHữu Ân.

+ Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc bánh của mình cho ai?”.

- Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần tìm hiểu đề.

- Kết bài: Đgiá chung và nêu cảm nghĩ của người viết.

2. Những điểm cần ghi nhớ:

- Nghị luận về một HTĐS không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh.

- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.( 18 phút) GV hướng dẫn, gợi ý cho

HS giải bài tập.

Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc lại văn bản trích của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và vận dụng các tri thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập.

HS trả lời.

Bài tập 2: HS tự làm ở nhà

LUYÊN TẬP

Btập 1: a. Trog vbản trên, bàn về htượg nhiều thniên, sviên VNam du học nước ngoài dành quá nhiều thgian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xdựng đnước.

Htượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX.

b. Tgiả đã sử dụng các TTLL:

+ Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước...

+ So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.

+ Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”.

c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản:

- Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể, - Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán.

d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn.

Hoạt động 3: Dặn dò.( 2 phút) III/Dặn dò:

 HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

 Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ khoa học E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: ……../……/...

Tiết: 14 Phong cách ngôn ngữ khoa học

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ khoa học;

- Có kĩ năng cần thiết để lĩnh hội, phân tích các văn bản khoa học và tạo lập các văn bản khoa học(thuộc các ngành khoa học trong chương trình THPT)..

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức

- Khái niệm ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dùng trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học.

- Ba loại văn bản khoa học :văn bản khoa học chuyên sâu, văn bản khoa học giáo khoa ,văn bản khoa học phổ cập. Có sự khác biệt về đối tượng giao tiếp và mức độ kiến thức khoa học giữa ba loại văn bản này.

- Ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học: tính trừu tượng;khái quát; tính lí trí;

lo gích; ngôn ngữ phi cá thể và trung hoà về sắc thái biểu cảm ;...

2. Kĩ năng

- Kĩ năng lĩnh hội và phân tích những văn bản khoa học phù hợp với khả năng của HS THPT.

- Kĩ năng xây dựng văn bản khoa học : xây dựng luận điểm, lập đề cương sử dụng thuật ngữ , sử dụng thuật ngữ ,đặt câu ,dựng đoạn ,lập luận,kết cấu, văn bản;...

- Kĩ năng phát hiện và sửa chữa lỗi trong văn bản khoa học.

C/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1.Giáo Viên:

1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

Tích hợp, phát vấn, quy nạp, thảo luận

.1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập chuẩn kiến thức, kĩ năng , Bảng phụ, Thiết kế bài dạy

2.Học Sinh:

-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.

-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài. Nắm vững yêu cầu bài học.

D/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút): Trách nhiệm của mỗi chúng ta trong việc giữ gìn sự trong sáng của TV?

3.Bài mới: (1 phút ): Nhấn mạnh tầm quan trọng của khoa học và việc cần thiết phải hiểu biết về VBKH.

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản KH và ngôn ngữ Kh.( 10 phút) - Đọc vbản a. Phân loại ?

Văn bản khoa học chuyên sâu.

- Đọc vbản b. Phân loại ? Vbản khoa học giáo khoa

- Đọc vbản c. Phân loại ? Vbản khoa học phổ cập

-Căn cứ vào SGK, trbày khái niệm Ngôn ngữ khoa học ?

---> GV lưu ý HS trên bảng phụ.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời. GV nhận xét đánh giá phần trả lời của học sinh.

I.Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học : 1/Văn bản khoa học: Gồm 3 loại:

- Các VB KH chuyên sâu: mang tính chuyên ngành dung để giao tiếp giữa những người làm công tác ngcứu trong các ngành KH

- Các vbản khoa học giáo khoa : cần có thêm tính sư phạm

- Các văn bản khoa học phổ cập, viết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học.

2/ Ngôn ngữ khoa học :

Là ngngữ được dùg trog gtiếp thuộc lvực khoa học.

+Dạng viết : sử dụng từ ngữ KH và các kí hiệu, công thức, sơ đồ…

+Dạng nói : ycầu cao về phát âm, diễn đạt trên cơ sở một đề cương

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng của PCNNKH.( 20 phút) -PCNN KH có mấy đặc

trưg ?

Tính khái quát, trừu tượng biểu hiện ở những phương diện nào ? Tính lí trí, lôgic biểu hiện ở những phương diện nào ?

Tính khách quan, phi cá thể bhiện ở những pdiện nào ?

HS thực hiện, trả lời theo đúng khái niệm ngôn ngữ khoa học đã nêu trong SGK

- Học sinh tổ chức thảo luận nhóm dưới sự điều hành của GV ( 3 phút ) HS chép phần ghi nhớ ở SGK.

Một HS đọc lại phần ghi nhớ trước lớp và chép lại ghi nhớ trong

Một phần của tài liệu tdtt2426 giao an NV12 (2016 2017) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(278 trang)
w