1. Kiến thức:
- Hiểu được và biết làm bài văn nghị luận văn học qua một đoạn thơ, bài thơ cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh biết và có kỹ năng làm bài nghị luận văn học (Bố cục, cách diễn đạt hình thành bài văn).
II, Nội dung, phương pháp:
1. Giáo viên chép đề lên bảng:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi…
………..
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
(Tây Tiến – Quang Dũng) 2. Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài.
3. Thu bài đúng thời gian quy định.
4. Dặn dò, soạn các bài học thêm.
Ngày soạn: ……../……/...
Tiết: 37 Thực hành một số phép tu từ cú pháp
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được một số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) và tác dụng nghệ thuật của chúng ;
- Nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp trong văn bản , có kĩ năng sử dụng các phép tu từ cú pháp khi cần thiết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức ( ôn luyện qua thực hành )
- Phép lặp cú pháp : Lặp kết cấu cú pháp trong văn xuôi , thơ, trong một số thể loại dân gian như thành ngữ , tục ngữ, câu đối hoặc thể loại cổ điển như thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo gía trị biểu cảm hoặc giá trị tạo hình.
- Phép liệt kê : Kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng , hoạt động, tính chất tương đương, có mối quan hệ với nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm.
- Phép chêm xen : xen vào trong câu một thành phần câu được ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để ghi chú một cảm xúc hay một thông tin cần thiết.
2.Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp , phép chêm xen và phép liệt kê trong văn bản.
- Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ kể trên.
- Bước đầu sử dụng các phép tu từ cú pháp trong bài làm văn.
C/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học :
-Định hướng HS phân tích, khai thác đề bài bằng phương pháp đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV,sách bài tập, chuẩn kiến thức, kĩ năng 12 2. Học Sinh:-Chủ động nắm bắt yêu cầu đề và cách thức làm bài.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
D / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút):
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút): cho bài tập về thực hành ngữ âm.
3.Bài mới: ( 1 phút ): Tiết trước chúng ta thực hành về phép tu từ về ngữ âm. Ở tiết học này ta tiếp tục luyện tập về phép tu từ cú pháp
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành về phép lặp cú pháp ( 15 phút) HĐ 1 : Hdẫn hsinh lần
lượt thực hiện các BT ở phép lặp cú pháp .
-Bài tập 1 - Bảng phụ 1 :
“ Buồn thay ! ( 1 ) Đàn muỗi vo ve bay, đùa nhau quanh ngọn đèn.
(2) Lá cây sột soạt rụng, đuổi nhau trên đường
HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định yêu cầu của bài tập.
-HS thấy được câu (1) và (2) cùng có chung một kiểu cấu trúc cú pháp, từng bộ phận trong chúng ( trước và
I . Phép lặp cú pháp : 1. Bài tập 1:
a,- Câu có hiện tượg lặp kết cấu cú pháp : + Hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là ”.
+ Hai câu bắt đầu từ “ Dân ta”.
-Phân tích kết cấu cú pháp đó :
+ Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ “ Sự
nhựa” ( NCHoan ) -Yầu HS nxét về kiểu cấu trúc cú pháp của câu (1),(2) và kiểu cấu trúc cú pháp đó có tdụng như thế nào ?
-Hỏi : Cách nhận biết phép LCP ?
-Hdẫn HS làm bài tập , chia HS thành từng nhóm để thảo luận.
Chốt lại đáp án
Liên hệ tích hợp đọc hiểu TPVH và Làm văn
-Bài tập 2 : Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định yêu cầu của bài tập.
-Bài tập 3 : HS về nhà làm.
sau dấu phẩy ) cũng có chung một kiểu cấu tạo cú pháp. Tác dụng : Tạo ra tính đơn điệu gợi thêm cảm giác “ buồn”
bằng sự đều đều về nhịp điệu lặp lại của 2 câu . - Đó là những câu hoặc những đoạn câu có chung một kiểu cấu tạo cú pháp
HS thảo luận nhóm.
Cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
HS làm việc cá nhân và trình bày theo yêu cầu của GV
- HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định yêu cầu của bài tập.
thật là” “: P – C – V1 – V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau.
+ Kết cấu lặp ở 2 câu bắt đầu “Dân ta”:
C – V – Tr.
-Tdụng: Tạocho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hào hùng, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của VN, đthời kđịnh tlợi của CMT8 là đánh đổ chế độ TD và chế độ pkiến.
b,Các câu có lặp kết cấu cú pháp: - Câu 1 và câu 2
- Câu 3,4,5
- Tác dụng : Kđịnh mmẽ chủ quyền của ta và bộc lộ cxúc sung sướg, tự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên, đnước khi giành đc quyền làm chủ đnước.
c, Đthơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp.
Ba cặp câu lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu NP của kiểu câu cảm thán.
-Tdụng : Bhiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đv những cảnh shoạt và cvật t/nhiên ở VBắc.
2. Bài tập 2 : So sánh :
-a, Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế LCP nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu NP của từng vế.
b, Ở phép đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối ( đối ứng từng tiếng trog hai vế về từ loại, về nghĩa; trog mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng )
c, Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao : kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượg tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa ( đbiệt giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất ngôn BC )
d, Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường phối hợp với phép đối.
Điều đó thường tồn tại trong 1 cặp câu ( câu trog văn biền ngẫu có thể dài, k0 cố định về số tiếng ).
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành về phép liệt kê( 10 phút)
HD2: HDHS thực hành về phép LK
Bảng phụ 2 :
Này ... ruột này là em dâu .( NDu )
-Yêu cầu HS liệt kê những người trong gđ Kiều, tdụng của việc liệt kê này ?
-Cách nhận biết phép lkê
?
- GV chốt lại đáp án của bài tập.
Lhệ tích hợp đọc hiểuTPVH và Lvăn
HS trả lời người trong gđình Kiều . Cách lkê đã thể hiện đc một trật tự hợp nhân tình và một tôn ti đúng chế định (pkiến ) - Sự sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp đồng loại ( nhưng khác nhau về từ ngữ ) nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cách đánh giá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra.
-HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trbày, nhóm khác bổ sung.
II. Phép liệt kê :
a, Phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Tác dụng : nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh.
b. Phép lặp cú pháp ( các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau : C- V ( + phụ ngữ chỉ đối tượng ) phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc.
Cũng cùng mục đích ấy là cách tách dòng liên tiếp, dồn dập.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành về phép chêm xen ( 14 phút) HD 3 : HDHS thực hành
về phép CX
-Bảng phụ 3 : “ Ông già giương hai mắt lên, rồi như đã nhận biết, bèn nhăn bộ răng ra cười, cái cười khó khăn, và gật gật mấy cái, giơ tay ra bắt”
( N C Hoan )
Yc HS nxét về tdụg của phép chêm xen trong câu trên.
-Hdẫn BT1, chia nhóm để thảo luận
Lhệ tích hợp đọc hiểuTPVH và Lvăn BT2 : HS về nhà thực hiện
HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định ycầu của bài tập .
-Chi tiết hoá để bổ sung ý nhận định về tình trạng kiệt sức của ông già.
-Là những từ ngữ ( có khi là một tổ hợp từ có dạng một câu trọn vẹn ) trong câu, nhưng không cọ quan hệ ngữ pháp giữa câu này với phần câu chứa chúng nhằm chi tiết hoá sự việc, làm cho lời văn linh hoạt…
- Phần chêm xen trên chữ viết được tách ra bằg dấu ngag cách, dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.
-HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
III. Phép chêm xen : Bài tập 1 :
-Tất cả các bộ phận in đậm trong các bài tập a, b, c, d đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích.
- Các bộ phận đó đều được tách bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.
- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước, bổ sung thông tin thêm sắc thái về tình cảm, cảm xúc của người viết.
Bài tập 2 : HS về nhà thực hiện
Hoạt động 4: Dặn dò ( 1phút) IV. Củng cố, dặn dò :
- Lưu ý học sinh vận dụng đặc điểm, tác dụng của các phép tu từ cú pháp đã thực hành để đọc hiểu văn bản và diễn đạt trong khi viết đoạn văn, bài văn
- Làm các bài tập về nhà.
- Soạn bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh theo các câu hỏi 1,2,3 trong SGK E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: ……../……/...
Tiết 38,39 Sóng
Xuân Quỳnh A .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ đang yêu
;
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong cấu tứ, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng "sóng".
- Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết , sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư trăn trở.
2.Kĩ năng
- Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
C/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài. Nắm vững yêu cầu bài học.
D/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút):
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
3.Bài mới: ( 1 phút ) Một cuộc đời đa đoan, một trái tim đa cảm là một Xuân Quỳnh luôn coi tình yêu là cứu cánh nhưng cũng luôn day dứt về giới hạn của tình yêu
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung( 5 phút)
*HĐ 1: HDHS tìm hiểu về tgiả và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
-Y/c HS đọc TD và TL câu hỏi.
- Nêu vài nét về tác giả?
(Chú ý ph/cách NT thơ) - Bài thơ ra đời vào tgian nào?
- Đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi.
+ Nêu vài nét về tác giả XQ, đặc biệt là phong cách NT thơ.
+ Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- TL - trả lời.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Hà Đông - Vị trí: Gương mặt thơ tiêu biểu
- Tài năng.
- Phong cách:
Trắc ẩn.
Hồn nhiên, tươi tắn.
Da diết.
Khát vọng hạnh phúc
2. Bài thơ:
- Sóng: viết năm 1967- 25 tuổi- tiêu biểu
- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết tại Biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967.
- Đề tài và chủ đề:
+ Đề tài: tình yêu.
+ Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác đáng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản ( 29 phút)
*HĐ 2: HDHS khám phá TP.
- Nêu vđề: H/t bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch lkết các khổ thơ là nhữg khám phá ltục về sóng.
Hãy ptích h/t sóng?
? Giữa sóng và em trong bài thơ có mqh ntn?
Nxét về NT kết cấu của bài thơ?
? Chỉ ra sự tươg đồng giữa trạng thái tâm hồn của người phụnữđag yêu với những con sóng?
- Định hướng - bổ sung.
- Nêu vđề:
? Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cnhận của anh (chị), tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?
? Tìm các BPNT được dùng để thể hiện tâm tư
- Thảo luận theo nhóm và trình bày.
- Trả lời.
- Tìm các biện pháp NT.
II/ Đọc hiểu văn bản: