B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG
II. Những tác giả và tác phẩm tiêu biểu
Câu 3: Qđiểm stác văn học nghệ thuật của HCM:
a. Coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
b. Luôn chú trọg tính chân thật và tính dtộc của vh.
c. Phải xuất phát từ mục đích, đối
của Người?
+ GV hướng dẫn HS chọn một số tác phẩm tiêu biểu của HCM để phân tích làm rõ ba qđ văn học của Người.
- Mục đích và đối tượng của bản TNĐL (căn cứ vào hcảnh cụ thể khi HCM đọc bản t ngôn)?
- Vì sao nói TH là nhà thơ trữ tình – ctrị?
+ GV bổ sung: Các tập thơ của Tố Hữu, từ Từ ấy cho đến Ta với ta hầu như đều bám sát và đánh dấu những chặng đường của c/mạng VNam.
- Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu?
+ GV hướng dẫn HS về nhà tập trung phân tích một số tác phẩm tiêu biểu của Tố Hữu:
Từ ấy, Tâm tư trong tù, Việt Bắc…
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện câu 6 và câu 7.
- Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của QD (so sánh với hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu)?
+ GV hướng dẫn thêm: Để làm rõ được
tgian kchiến chốg Pháp…
- HS xác định mđích và đối tượng của bản TNĐL
- Phần phân tích ND và HT của TP để chứng minh TNĐL vừa là một áng văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn chan chứa những tình cảm lớn hsinh ttục thực hiện ở nhà.
- HS xác định các yếu tố để khẳng định Tố Hữu là nhà thơ trữ tình – chính trị, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thể loại thơ trữ tình – chính trị.
HS thảo luận, xác định khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu.
- HS thảo luận, làm rõ vẻ đẹp của htượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của QDũng.
- So sánh:
+ Nét chung:…
+ Nét riêng:…
* HS có thể lập bảng so sánh nét riêng của hình tượng người lính trong Tây Tiến của QD và Đồg chí
của CH để dễ ghi nhớ:
Tây Tiến Đồng chí Xuất
thân
……. …….
Bút pháp miêu tả
……. …….
Khung cảnh
……. …….
Tính chất hình tượng
……. …….
- HS thực hiện thảo luận theo
tượng tiếp nhận để qđịnh ndung và hthức tp.
- Mối quan hệ nhất quán giữa quan điểm sáng tác và sự nghiệp vhọc của Người: (chứng minh bằng việc phân tích các tác phẩm đã học)
Câu 4: Mục đích viết TNĐL của Bác:
- Kđịnh quyền tự do, đlập của dt VN trong hcảnh lsử lúc bấy giờ, đồng thời còn là cuộc tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của bè lũ xlược Pháp, Mĩ…
- Tuyên bố với đbào cả nước và ndân thế giới về quyền đlập, tự do của dtộc VN.
Câu 5: a. TH là nhà thơ trữ tình – chtrị:
- TH là một thi sĩ – chsĩ, một kiểu mẫu nhà văn – chiến sĩ thời đại cách mạng.
- Thơ Tố Hữu, trước hết nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị cơ bản của mỗi gđoạn cách mạng.
- Thơ TH chủ yếu khai thác cảm hứng từ đsống ctrị của đất nước, từ tình cảm chtrị của chính bản thân nhà thơ.
b. Khhướng sử thi và c/hứng lmạn trong thơ TH:
- Thơ TH đậm chất sử thi:
+ Tập trung thể hiện những vấn đề trọng đại, có ý nghĩa sống còn của cả cộng đồng, của cách mạng, của dân tộc.
+ Con người trong thơ TH chủ yếu được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trnhiệm công dân.
+ Cái tôi trữ tình trong thơ TH, từ buổi đầu đến với c/m là cái tôi - chiến sĩ, sau đó là cái tôi – công dân mang hình thức trữ tình nhập vai.
- Thơ TH cũng rất tbiểu cho cảm hứng lmạn. Đó là cảm hứng lmạn cách mạng.
Câu 8: Htượng người lính trong T Tiến của QD và Đồng chí của CHữu:
a. Nét riêng: - Trong bài thơ Tây Tiến:
+ Người lính Tây Tiến phần lớn là học sinh, sinh viên được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp lãng mạn: Họ hiện ra trong khung cảnh khác thường, kì vĩ,
vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, trước hết phải phân tích từ chính nội dung tác phẩm, sau đó mới so sánh với hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện các câu 9, 10, 11.
- So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập Một) với Người lái đò SĐà, nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của PCNT NT trước và sau C/m.Tám năm 1945?
+ GV lưu ý thêm cho HS vì sao lại có sự khác biệt đó trong phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân.
- Sau khi các nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt ý.
nhóm, ghi vào phiếu học tập:
+ Những điểm thống nhất:
………
……….
+ Những điểm khác biệt:
………
……….
- Các nhóm cử đại diện trình bày, tiếp tục thảo luận cả lớp để thống nhất.
nổi bật với những nét đđáo, phi thường.
+ Hình tượng người lính vừa có vẻ đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng, phảng phất nét trthống của người anh hùng.
- Trong bài thơ Đồng chí:
+ Người lính được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp hiện thực: hiện ra trong không gian, môi trường quen thuộc, gần gũi, cái chung được làm nổi bật qua những chi tiết chân thực, cụ thể.
+ Người lính xuất thân chủ yếu từ nông dân, gắn bó với nhau bằng tình đồng chí, tình giai cấp. Tình cảm, suy nghĩ, tác phong sống giản dị. Họ vượt qua nhiều khó khăn gian khổ, thực sự là những con người bình thường mà vĩ đại.
b. Nét chung:- Htượng người lính trong cả 2 bài đều là chiến sĩ sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gkhổ, xả thân vì Tquốc, xứng đáng là những a/hùng.
- Họ mang vẻ đẹp của htượg người lính trong thơ ca gđ kháng chiến chống Pháp và thể hiện cảm hứng ngợi ca của văn học kháng chiến.
Câu 12: Điểm thống nhất và khác biệt của PCNT NTuân trước và sau C/m . Tám 1945 qua Chữ người tử tù và Người lái đò SĐà:
- Những điểm thống nhất:
+ Có chứng mliệt trước những cảnh tượg đđáo, tđộg mạnh vào giác quan nghệ sĩ.
+ Tiếp cận thế giới thiên về phương diện thẩm mỹ, tiếp cận con người thiên về phương diện tài hoa nghệ sĩ.
+ Ngòi bút tài hoa, u/bác.
- Những điểm khác biệt:
+ Nếu trong Chữ người tử tù, NT đi tìm cái đẹp trong quá khứ “vang bóng một thời”, thì trong Người lái đò SĐà, nhà văn đi tìm cái đẹp trong csống hiện tại.
+ Trong Chữ ..ử tù, NT đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người thực sự là những nghệ sĩ. Còn Người .. SĐà, ông đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chúng ndân. Cái đập
mạnh vào giác quan nghệ sĩ của ông giờ đây là những thành tích của ndân trong lđộng.
Hoạt động 3: Dặn dò. ( 1 phút ):
- Hộc kĩ các vấn đề đã được ôn tập, chuẩn bị kiến thức thi HK 2 E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: ……../……/...
Tiết 57 Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị
luận
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận thức rõ ưu khuyết điểm trong bài làm.
- Biết cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đạo lí..
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: - Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để có cách điều chỉnh kịp thời.
- Củng cố lại những kiến thức về văn nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét bài làm; Làm bài văn nghị luận hoàn chỉnh.
-Kĩ năng quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin:
3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình học tập, cũng như khi viết bài.
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động :
-Định hướng HS phân tích, khai thác đề bài bằng phương pháp đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV,sách bài tập, chuẩn kiến thức, kĩ năng 12 2. Học Sinh:-Chủ động nắm bắt yêu cầu đề và cách thức làm bài.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút):
2.Bài mới:( 1 phút):
Hoạt động của Thầy Hoạt độngcủa trò Nội dung bài học Hoạt động 1:Hướng dẫn hs phát hiện lỗi qua các ngữ liệu (26 phút)
Cho học sinh phân nhóm và thực hiện yêu cầu sgk
Hs phân nhóm thảo luận, đại diện trình bày.Hs còn lại lắng nghe, tư duy, bổ sung Nhóm 1
Nhóm 2
I/ Phát hiện lỗi:
1- Câu a: Lỗi chủ yếu : luận cứ nêu không đầy đủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao, trong khi luận điểm chính được nêu ở đầu đoạn văn là: “ Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức”. Cần lần lượt đề cập đến truyện cổ, ca dao rồi mới đến tục ngữ... Luận cứ chỉ đề cập đến một khía cạnh rất hẹp: hiểu biết, nhận thức về tự nhiên. Nguyên nhân lỗi này là hs không nắm được các khía cạnh cụ thể của vấn đề nghị luận, không hiểu quan hệ lôgíc của các luận cứ và thiếu các dẫn chứng cụ thể để làm rõ luận điểm.
2- Câu b: Luận điểm nêu không rõ ràng: Nội dung câu 1 & 2 trong đoạn nhằm mục đích nêu luận điểm nhưng luận điểm chủ yếu được nêu trong câu 2 lại không xác đáng ( không nêu được bản chất của vấn đề ), không phải là 1 nội dung tương đương với luận điểm được nêu như một tiền đề trong câu 1. Luận cứ không chặt chẽ, thiếu lôgíc: “ Chính cái sự thèm người ấy...Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan”. Đây là lỗi do không nắm vững vấn đề cần trình bày, không hiểu mối quan hệ giữa các chi tiết trong tác phẩm nên việc khái quát luận điểm không phù hợp với đối tượng và không
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Nhóm 7
triển khai được các luận cứ xác đáng, thuyết phục.
3- Câu c: Luận diểm chưa rõ ràng, chưa phù hợp với bản chất của đối tượng nghị luận ( cách dùng từ “ hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống” quá chung chung, không làm nổi bật được vấn đề: ranh giới giữa sự sống và cái chết vào những ngày tháng khủng khiếp của nạn đói 1945 và khát vọng sống, khát vọng được làm người, được yêu thương của con người trong Vợ nhặt ). Luận cứ quá sơ lược, không đầy đủ, chưa trình bày được những khía cạnh chủ yếu liên quan đến chi tiết “ Tràng nhặt được vợ” đã đi đến kết luận chung về giá trị nhân đạo của tác phẩm.
4- Câu d: Không nêu được luận điểm cần trình bày.
Luận cứ được nêu ra làm tiền đề dẫn nhập cho lập luận cũng quá lan man, xa rời vấn đề. Nguyên nhân của lỗi này là người viết không nắm rõ được phạm vi luận điểm cần trình bày, không tìm được những luận cứ cần thiết, liên quan trực tiếp đến luận điểm chính đang triển khai.
5- Câu e: Luận cứ thiếu logíc, quan hệ giữa các luận cứ không chặt chẽ, không phù hợp, không có các đẫn chứng đầy đủ để làm rõ cho luận điểm. Ngoài ra, luận điểm được nêu cũng chưa thật xác đáng, cách dùng từ “ lòng thương người” quá chung chung, chưa phản ánh được bản chất của vấn đề cần bàn.
6- Câu g: Lỗi chủ yếu của lập luận này liên quan đến cách tổ chức lập luận. Luận cứ được nêu làm tiền đề dẫn nhập cho luận điểm chính quá rườm rà, lan man, không cần thiết, không có vai trò làm nổi bật vấn đề.
7- Câu h: Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận; luận cứ thếu tính hệ thống, không đầy đủ, không toàn diện.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tự sửa lỗi (15 phút) GV cho các nhóm tự
tìm cách chữa cho mỗi bài tập của mình
Hs phân nhóm thảo luận, đại diện trình bày.Hs còn lại lắng nghe, tư duy, bổ sung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Nhóm 4 Nhóm 5
II/ Cách chữa:
1- Câu a: Bổ sung những luận cứ về giá trị nhận thức của văn học dân gian trong truyện cổ, ca dao, tục ngữ và sắp xếp theo hệ thống nhất định: xã hội, con người, lao động, sản xuất, tự nhiên.
2- Câu b: Nêu ró luận điểm: Người thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn tha thiết yêu đời, yêu người. Sửa lại các luận cứ: Anh còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức...; Một mình làm công việc thầm lặng giữa mây giá, sương mù trên đường đèo heo hút, anh luôn khao khát được gặp gỡ, chia sẻ với mọi người,...
3- Câu c:Cần nêu lại luận điểm và bổ sung một số luận cứ tiêu biểu, ngắn gọn liên quan đến tình huống “ nhặt vợ” của Tràng, thái độ và tâm trạng của bà cụ Tứ, sau đó mới kết luận.
4- Câu d: Thay các luận cứ: “ Nếu ai ...về đâu?” bằng các luận cứ phù hợp.
Nhóm 6
Nhóm 7
5- Câu e: Nêu lại luận điểm và sửa lại, bổ sung các luận cứ cụ thể, sắp xếp lại theo trình tự lôgíc nhất định:
trân trọng phẩm giá con người, cảm thông với nỗi đau của phận hồng nhan,...
6- Câu g: Bỏ các luận cứ: “ Cây xà nu là một loại cây họ thông ... mãnh liệt” và nêu rõ luận điểm: Nhà văn Nguyễn Trung Thành đã chọn cây xà nu - loài cây quen thuộc của núi rừng Tây Nguyên làm một biểu tượng nghệ thuật để khắc hoạ phẩm chất của người dân Xô Man.
7- Câu h:Nêu lại luận điểm và bổ sung các luận cứ để triển khai cụ thể luận điểm này thành đoạn văn ngắn:
Thế giới cái thiện, mơ ước về hạnh phúc trong truyện cổ, lời tâm tình ngọt ngào trong ca dao, tục ngữ,... Bỏ bớt các luận điểm chồng chéo, không thể triển khai trong phạm vi một đoạn văn. Cũng có thể tạo ra một hệ thống lập luận với luận điểm chính. Với luận điểm này, cần thiết lập một hệ thống luận cứ phù hợp, đầy đủ, toàn diện hơn.
Hoạt động 3:Dặn dò:(2 phút) V/ Dặn dò:
- Hệ thống hoá lại các lỗi mà hs hay gặp khi viết bài nghị luận.
- Chuẩn bị “ Trả bài viết số 4”.
E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: ……../……/...
Tiết 58-60 Vợ chồng A Phủ