Đặc trưng của pc ngôn ngữ hành chính

Một phần của tài liệu tdtt2426 giao an NV12 (2016 2017) (Trang 250 - 253)

Tiết 78: Rèn luyện kĩ năng mở bài , kết bài

II. Đặc trưng của pc ngôn ngữ hành chính

+ Phần đầu : quốc hiệu và tiêu ngữ.

+ Phần chính : nội dung chính của văn bản.

+ Phần cuối : chức vụ, chữ kí và họ tên của người kí văn bản, dấu của cơ quan.

2. Tính minh xác : thể hiện ở cách dùng từ ngữ- mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý, không dùng biện pháp tu từ.

3.Tính công vụ : ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong giao tiếp công vụ, mang tính chất chung của cộng đồng hay tập thể, được thể hiện ở nội dung và phương tiện ngôn ngữ

* Ghi nhớ : (sgk)

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết- rút ra kết luận. ( 10 phút ):

H Đ3 : Hướng dẫn hs luyện tập

- B1 : Gv gợi ý hs từng bài tập 1,2 trong sách gk.

- B2 : Yêu cầu hs làm bài tập số 3 ở nhà.

- B3 : Yêu cầu đọc thêm một số bài tập ở sách bài tập Ngữ văn tập 2,trang 67

Hs làm bài tập ở sgk Theo hình thức thảo luận nhóm

Hs đọc tham khảo : Lệnh của chủ tịch nước về việc công bố luật và Điều 85 luật Giáo dục

III. Luyện tập : 3 bài tập ở (sgk)

+ Bài 1 : Giấy khai sinh, lí lịch, đơn xin phép,giấy chứng nhận tốt nghiệp…

+ Bài 2 : - Kết cấu theo khuôn mẫu - Dùng nhiều ngôn ngữ hành chính : quyết định, ban hành,căn cứ, nghị định, quyền hạn,trách nhiệm, quản lí nhà nước,chỉ thị, hiệu lực, hướng dẫn, thi hành….

+ Bài 3 : Biên bản có các nội dung : - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản - Địa điểm và thời gian họp.

- Thành phần cuộc họp, vắng, trễ..

- Nội dung họp: người điều khiển, người phát biểu,nội dung thảo luận,kết luận của cuộc họp…

- Chủ tọa và thư kí,- kí tên

Hoạt động 4: Củng cố. ( 3 phút ):

IV. Củng cố:

- Các đặc trưng cơ của phong cách hành chính.

Hoạt động 5: Dặn dò. ( 2 phút ):

V/ Dặn dò:

Học thuộc Tác phẩm, nắm được nội dung cơ bản.

- Đọc kĩ văn bản, soạn bài mới theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài học tiếp theo theo PPCT

E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: ……../……/...

Tiết : 92-93 Văn bản tổng kết

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Nắm được đặc điểm và yêu cầu của văn bản tổng kết;

- Viết được những văn bản tổng kết có nội dung và yêu cầu đơn giản.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Về kiến thức: Mục đích và yêu cầu của văn bản tổng kết

- Cách viết văn bản tổng kết tri thức,văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn

2. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức để đọc hiểu, lĩnh hội các văn bản tổng kết sgk

- Viết các văn bản tổng kết tri thức,văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn về những vấn đề gắn với học tập và sinhhoạt cá nhân, của lớp, của trường.

3.Về thái độ:

C.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1.Giáo viên:

1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- HS đọc bài tại lớp và luyện tập cách thức tóm tắt các ý chính.

- Đặt câu hỏi gợi mở , tái hiện và tư duy tổng hợp.

1.2.Phương tiện dạy học:- SGK và TLCKT và KN12, SGV- TLTK- Thiết kế bài giảng.

2.Học sinh:- Chủ động tìm hiểu về bài học.

D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút )

2.Kiểm tra bài cũ:(3 phút ) Làm bài tập 3 trong SGK

3.Bài mới: ( 1 phút ): Khi làm xong bất kì việc gì, chúng ta hpải có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để có những việc làm sau tốt hơn (tổng kết năm học, tổng kết công tác Đoàn, tổng kết đợt thi đua, tổng kết tháng an toàn gia thông,…).Trong qtrình tkết, rất cần viết thành vbản.

Vậy phải làm thế nào để viết được một văn bản tổng kết? Bài học hôm nay sẽ bước đầu chúng ta có được những kiến thức cần thiết trong lĩnh vực này

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về VBTK ( 3 phút ):

Bước 1:Gọi học sinh đọc mục I SGK.

Nhấn mạnh vấn đề, mục đích, ý nghĩa của văn bản tổng kết.

Hai loại VB tổng kết.

- HS trả lời

.I/ Tìm hiểu chung về VB tổng kết

- Mục đích, ý nghĩa của văn bản tổng kết là nhìn nhận, đánh giá kết quả công việc nhằm rút kinh nghiệm.

- Văn bảntổng kết gồm 2 loại:

+ Tổng kết hoạt động thực tiễn như: văn bản tổng kết năm học; văn bản tổng kết nhiệm kỳ của Đoàn TN…

+ Tổng kết tri thức như: Tổng kết văn học dân gian Việt Nam; Tổng kết Tiếng Việt …

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách viết VBTK ( 20 phút ):

Tìm hiểu cách viết văn bản tổng kết.

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn bản tổng jết trong Sgk và trả lời các câu hỏi:

a. Đọc đề mục và nội dung

cảu văn bản trên, anh (chị) có HS trả lời

II/ Cách viết văn bản tổng kết:

1/ Văn bản: “ TK …với nước”

a/ Thuộc loại VB tổng kết hoạt động thực tiễn.

- Dùng PCNNHC diễn đạt.

b/ Ở văn bản 1:

- Đề mục: Báo cáo kết quả hoạt động tình nguyện tại các trung tâm điều dưỡng thương

nhận xét gì về bố cục và những nội dung chính của văn bản tổng kết?

b. Về diễn đạt, văn bản tổng kết có cách dùng từ, đặt câu như thế nào?

Giáo viên yêu cầu học sinh từ việc tìm hiểu ví dụ trên hãy cho biết yêu cầu của văn bản tổng kết.

Giáo viên nhận xét và cho một học sinh đọc phần ghi nhớ để khắc sâu.

- HS trả lời Học sinh làm việc cá nhân với văn bản rồi phát biểu ý kiến. Các học sinh khác nghe và phát Bộ Giao thông vận tải liệu bổ sung.

Học sinh tự rút ra kết luận

binh, bệnh binh và ngừơi có công với nước.

- Nội dung gồm: + Tình hình tổ chức.

+ Kquả hoạt động.

+ Đánh giá chung.

- Yêu cầu của một văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn:

+ Mđích nhìn nhận, đgiá, tkết.

+ Yêu cầu: Kquan, chính xác.

+ Bố cục: 3 phần (Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề)

+ Nội dung chính: Tình hình và kết quả thực tiễn từ đó đánh giá, kiến nghị.

2/ VB tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

a/ Loại văn bản tổng kết tri thức:

- Diễn đạt bằng PCNN khoa học b/ Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức

- Nội dung gồm: Tóm tắt những kiến thức, kỹ năng cơ bản.

3/ Ghi nhớ: SGK ( trang 75, T II) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. ( 15 phút ):

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài tập 1: Đóc văn bản Sgk và trả lời câu hỏi:

a. Văn bản đã đạt được những yêu cầu nào của một văn bản tổng kết?

b. Người trích lược đi một vài đoạn, một vài ý trong văn bản (..). Anh (chị) đoán xem trong các đoạn bị lược đi ấy, tác giả dẫn ra những sự việc, tư liệu, số liệu gì?

c. Đối chiếu với yêu cầu của một văn bản tổng kết nói chung, văn bản trên thiếu nội dung nào cần bổ sung?

Giáo viên có thể cho học sinh quan sát trên màn hình máy chiếu.

Giáo viên cho học sinh quan sát tiếp Việt Nam hoàn chỉnh để học sinh đối chiếu, tự đánh giá.

Bài tập 2: Nếu được giao nhiệm vụ viết một văn bản tổng kết phong trào học tập và rèn luyện của lớp trong năm học vừa qua, anh (chị) sẽ thực

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời Học sinh đọc và thảo luận, có thể bổ sung (bằng cách soạn thảo kiểu chữ khác) vào những chỗ bị lược (..).

- HS trả lời

Một phần của tài liệu tdtt2426 giao an NV12 (2016 2017) (Trang 250 - 253)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(278 trang)
w