- Sự kiện : 2011- “ Các quốc gia trên thế giới đã nhất trí đánh bại căn bệnh HIV/
AIDS” trong văn kiện “ Tuyên bố về cam kết phòng chống HIV/AIDS” của LHQ → mang tính toàn cầu.
- Dung từ ngữ: sự cam kết, nguồn lực và hành độn, mục tiêu cụ thể, chiến đấu chống lại dịch bệnh này + điệp từ: HIV/
AIDS ( 3 lần )→ bức thiết → nhấn mạnh tầm quan trọng của Vđ khiến người đọc phải chú ý.
- Giúp người đọc hiểu rõ về khái niệm của AIDS, về HIV một loại bệnh không có thuốc chữa, có nguy cơ lây lan cao mà còn giúp cho TG nhận thức sâu sắc rằng cả thế giới đang quan tâm , nỗ lực chiến đấu đại dịch này bằng thái độ và hành động cụ thể.
2. Điểm lại tình hình:
- Đối chiếu giữa nghị quyết và việc triển khai NQ, giữa thống nhất trong cam kết toàn cầu với công việc chúng ta đã làm được :
+ Việc làm được: ngân sách cho phòng chống HIV/AIDS tăng lên, nhiều nước xây dựng được chiến lược quốc gia, nhiều công ti áp dụng chính sách phòng chống tại nơi làm việc, các nhóm từ thiện và cộng đồng hoạt động tích cực...→ Liệt kê không BL, thể hiện tầm bao quát và toàn diện.
+ Việc chưa làm được: dịch HIV/AIDS vẫn hoành hành, rất ít có dấu hiệu suy giảm: mỗi phút đồng hồ trôi qua có 10 người nhiễmHIV, tuổi thọ người dân giảm sút, HIV/AIDS lây lan với tốc độ đáng báo động ở PN, lan rộng và nhanh nhất ở khu vực an toàn trước đây như ĐÂ, CA, ...→ Chứng cứ bao quát,vừa cụ thể=.> Tác giả có tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc , xứng đáng người đứng đầu tổ chức cao nhất hành tinh.
- Lời bình luận: Chúng ta đã không hoàn thành một số mục tiêu đề ra trong bản cam kết ..., chúng ta chậm .., lẽ ra
Ycầu HS chọn lựa nhữg câu văn hay và lí giải.
- Anh chị rút ra được bài học gì cho việc làm văn ngluận ?
- GV khái quát
ghi ra nhữg câu văn thích nhất, để lại ấn tượg rồi rút ra nhữg nxét về gtrị NT: “trong thế giới đó, im lặng đồg nghĩa với cái chết”
“Hãy cùng tôi giật đổ các thành luỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh dịch bệnh này”
“Hãy đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình…
“Hãy sát cánh cùng tôi”.
chúng ta phải..., và lẽ ra chúng ta
phải...,→ dồn dập, nối tiếp nhau như nhịp thổn thức con tim của người cầm bút với nỗi niềm lo lắng, bức xúc.
→ Tinh thần trách nhiệm cao, tình cảm chân thành của 1 con người có mối quan tâm sâu sắc đối với cuộc sống con người, có tấm lòng yêu thương con người.
3. Lời kêu gọi:
* Đặt ra nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu là tích cực phòng chống AIDS:
- Nhấn mạnh trách nhiệm của mỗi quốc gia trong việc tăng nguồn lực và hành động chống HIV/AIDS :hành động nhắc lại 2 lần:
. Hành động cần thiết:
. Hành động thực tế:
→ Việc làm cụ thể và có hiệu quả rõ ràng, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của cuộc sống con người
NT: dùng lời kêu gọi, những câu mệnh lệnh nhưng không căng thẳng tác giả không đứng ngoài mà luôn hoà nhập trong đội ngũ để chia sẻ, động viên mọi người.
- Nhiệm vụ của mọi người:
+ Không kì thị, phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS .
+ Đoàn kết, hợp tác hơn nữa trong cuộc đấu tranh đẩy lùi căn bệnh thế kỉ.
4.Hình thức nghệ thuật:
-Cách trình bày chặt chẽ, lôgích cho thấy ý nghĩa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệt của cuộc chiến chống lại
HIV/AIDS .
- Bên cạnh những câu văn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập(4 phút)
.
GV hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá.
Hs làm bài tập
IV. LUYỆN TẬP: Em sẽ làm gì để hưởng ứng bản thông điệp?
Gợi ý viết theo định hướng:
- Nhận thức ntn về đại dịch?
- Việc làm thiết thực, có ý nghĩa?
- Ước mơ về một tương lai cuộc sống của em và mọi người sẽ tránh được hiểm hoạ.
- Liên hệ:Khả năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ đối với những người nhiễm HIV/AIDS.
- Kiên quyết nói không với HIV/AIDS Hoạt động 4: Dặn dò: (1 phút)
IV/ Dặn dò: Soạn bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: ……../……/...
Tiết:16 Trả bài viết số 1
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận thức rõ ưu khuyết điểm trong bài làm.
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: - Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để có cách điều chỉnh kịp thời.
- Củng cố lại những kiến thức về văn nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét bài làm; Làm bài văn nghị luận hoàn chỉnh.
-Kĩ năng quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin:
3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình học tập, cũng như khi viết bài.
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động :
-Định hướng HS phân tích, khai thác đề bài bằng phương pháp đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV,sách bài tập, chuẩn kiến thức, kĩ năng 12 2. Học Sinh:-Chủ động nắm bắt yêu cầu đề và cách thức làm bài.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút):
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt độngcủa trò Nội dung bài học Hoạt động 1:Hướng dẫn hs phân tích đề (5 phút)
Gv đọc đề , ghi lên bảng.
H.Theo em, đề bài này thuộc dạng nào?
H.Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì?
Yêu cầu về nội dung và phương pháp?
Hs ghi đề vào vở
Hs trả lời Hs trả lời
ĐỀ BÀI: Quan niệm sống đẹp của bạn?
I/ Phân tích đề:_
- Đề bài có định hướng
_Vấn đề cần nghị luận: lí tưởng và sự phấn đấu để có lối sống đẹp trong cuộc sống tuổi trẻ học đường hiện nay.
_Yêu cầu về nội dung :Thấy được tầm quan trọng của lí tưởng và sự phấn đấu để có lối sống đẹp.
_ Yêu cầu về phương pháp:Sử dụng thao tác lập luận phân tích, chứng minh, giải thích...
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs lập dàn ý(10 phút)
H. Phần MB ,ta cần giới thiệu những vấn đề nào?
H.Phần TB,cần có hệ thống luận điểm ,luận cứ như thế nào?
H/ Ở phần kết bài em kết luận như thế nào
Hs trình bày
Hs trình bày
Hs trả lời
II/ Dàn ý
1/ Mở bài: +Giới thiệu qniệm sống đẹp 2/ Thân bài:
+Giải thích : sống đẹp
+ Phân tích:các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp (lí tưởng, tâm hồn, trí tuệ, hành động),có dẫn chứng minh hoạ.
+ Phê phán lối sống cá nhân, thiếu ý chí, nghị lực.
+ Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp
3/ Kết bài:
+ Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người.
+ Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs chữa các lỗi còn mắc phải(10 phút) GV hướng dẫn hs sửa
những lỗi sai trong bài làm
Hs lên bảng sửa theo yêu cầu của GV và ghi chép vào vở
III/Chữa lỗi cho bài làm của học sinh:
A/ Hình thức:
1/ Lỗi chính tả: Viết ngôn ngữ email, chát, tin nhắn + Viết sai các từ có đuôi: t, c; ng, n;
+ Viết sai dấu thanh: dấu hỏi, ngã...
2/ Lỗi viết câu : Viết câu không có chủ ngữ, câu không có vị ngữ hoạc thiếu cả 2 thành phần chỉ có trạng ngữ, một cụm từ.
3/ Viết đoạn không đủ ý. Không biết cách phân đoạn, chia ý cho mỗi đoạn.
4/ Bố cục: Chưa biết cách chia bố cố cục cho bài văn.
B/ Nội dung:
-Khai thác vấn đề còn sơ sài, nông cạn.
- Chưa triển khai đầy đủ ý cần thiết cho yêu cầu đề.
Hoạt động 4:GV trả bài cho Hs (5 phút) Gv trả bài cho hs Hs nhận bài và
xem lại
IV/Trả bài
Hoạt động 5:Ghi đề và hướng dẫn cách viết bài viết số 2(8 phút) GV hướng dẫn hs làm
bài viết số 2 ở nhà Hs ghi đề và chú ý nhắc nhở
V/Đề bài viết số2
Thanh niên với việc giữ gìn môi trường môi trường sống.
Gợi ý:
_Đề bài có định hướng rõ :Trách nhiệm của thanh niên với việc bảo vệ môi trường.
_Về nội dung:
Cần làm rõ các ý:
- Thực trạng môi trường cả thế giới , Vn và địa phương em.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh của người dân, đặc biệt là của thế hệ thanh niên.
- Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ
môi trường sống.
_Về phương pháp:
Cần vận dụng các thao tác để làm rõ vấn đề.
-Thời gian nộp:sau đúng 1 tuần.
Hoạt động 6:Dặn dò:(2 phút) VI/ Dặn dò:
- Không được chép STK mà phải tự lập làm bài.
- Nộp bài đúng thời gian quy định E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: ……../……/...
Tiết: 17, 18 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Nắm được cách viết bài nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức
- Mục đích, yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ.
2.Kĩ năng
- Tìm hiểu đề,lập dàn ý cho bài nghị luận về một bài thơ ,đoạn thơ.