B- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
II. Đọc hiểu văn bản
2. Tư tưởng cốt lõi : Đất nước là của nhân dân
=>Là sự thốg nhất giữa cá nhân với cộng đồng - Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
→ đất nước có trong 2 người, trong đôi lứa.
-Chúng ta - cầm tay- mọi người: đất nước trong cộng đồng dân tộc
* Mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước:
- Phải biết gắn bó và san sẻ
- Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
→ Làm nên đất nước
=> ĐN hiện lên vừa thiêng liêng sâu xa , lớn lao vừa gần gũi thân thiết với sự sống mỗi người.
2. Tư tưởng cốt lõi : Đất nước là của nhân dân
a/ Từ không gian địa lí:
- Tg cảm nhận ĐN qua những địa danh thắng cảnh gắn với cuộc sống tính cách số phận của nhân dân.
+ Tình nghĩa thuỷ chung thấm thiết ( núi Vọng Phu ,hòn trống mái )
-Phần sau tập trug làm nổi bật tưtưởg ĐN của ndân. Tưtưởg ấy đã quy tụ mọi cáh nhìn và đưa đến nhữg phiện mới của tg về đlí lsử và vhoá của ĐN ntn ?
+ Tg đã cảm nhận ĐN qua địa danh, thắg cảnh nào ?
+ Địa danh gắn với cái gì , của ai ?
+ Vì sao khi nói về bốn nghìn năm lsử của ĐN tg k0 điểm tên các triều đại cùng bao nvật a/h trong sử sách ? Đối tượng mà tg muốn nhắc đến là ai?
Vì tg nhắc đến họ? ( Họ là những con người ntn ? )
- Khi nói về trthống của ndân tg đã chọn những ytố vhdg nào để làm sáng tỏ ? Đó là những trthống gì ?
- Nêu nhữg ví dụ cụ thể và nxét về cách sử dụng chất liệu vhoá dgian của tg ? Vì sao có thể nói chất liệu văn hoá dân gian ở đoạn này gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ ?
- HS liên hệ, phát hiện các danh lam, thắng cảnh.
- Lối sống, cội nguồn, truyền thống
- HS liên hệ với tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” để lí giải.
- HS trả l
- HS tìm dẫn chứng.
- HS xác định các biện pháp nghệ thuật, đặc biệt chú ý chất liệu văn hóa dân gian.
+ Sứcmạnh bất khuất ( Chuyện TGióng) + Cội nguồn thiêng liêng (hướng về đất Tổ HVương)
+ Trthống hiếu học ( Cách cnhận về núi Bút non nghiêng )
+ H/ả đất nước tươi đẹp ( Cách nhìn dân dã về núi con Cóc, con Gà , dòng sông)
=> ĐN hiện lên vừa ggũi vừa thiêng liêng, đều gắn bó với đời sống dân tộc , đều là của nhân dân được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn và qua lịch sử của dân tộc.
b/ Từ thời gian lịch sử:
- Điểm lại các thời đại.
- Các anh hùng nổi tiếng- đặc biệt là những người vô danh, bình dị.
→ Chính Nhân dân làm ra Đất Nước.
c/ Từ bản sắc văn hóa:
- Tg chọn 3 dẫn chứng để nói về truyền thống của nhdân :
+ Say đắm trong tình yêu ( Yêu em từ thuở trong nôi .
+ Biết quý trọng tình nghĩa ( Biết quý công...) + Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu ( biết trồng tre ...)
=> Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tg về ĐN trên các phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá với nhiều ý nghĩa mới : Muôn vàn vẻ đẹp của ĐN đều là kết tinh của bao công sức và kvọng của ndân , của nhữg con người vô danh , bình dị . Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca công lao vĩ đại của nhân dân trên hành trình dựng nước và giữ nước.
- HS phát hiệ chủ đề.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết( 5phút) - Nêu chủ đề đoạn
trích ?
Em hãy trình bày những nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?
Trình bày ý nghĩa của tác phẩm?
Liên hệ bài học cho bản thân?
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
III/ Tổng kết:
1/ Chủ đề : Văn bản đã thể hiện một cái nhìn mới mẽ về đất nước : ĐN là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân . Nhân dân là người làm ra đất nước.
2/ Nghệ thuật : - Thể thơ tự do phóng túng . - Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian.
- Giọng thơ trữ tình - chính trị . 4. 3/ Ý nghĩa văn bản:
Một cách cảm nhận mới về đất nước, qua đó khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào về nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam.
4/ Liên hệ: - Trân trọng mọi giá trị cao đẹp của đất nước.
- Trách nhiệm của một công dân đối với đất nước.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 2phút)
4. Củng cố : HS cần nắm : - Về tiểu sử và phong cách sáng tác của NKĐ . - Vị trí và hoàn cảnh sáng tác của văn bản .
- Cách cảm nhận ĐN vừa cụ thể vừa độc đáo của tg ở phương diện thời gian, không gian và văn hoá.
- Tư tưởng ĐN của nhân dân .
E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
Đọc thêm
Tiết 30 Đất nước
(Nguyễn Đình Thi) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được mạch cảm xúc thơ : từ mua thu của đất trời suy nghĩ về mua thu cách mạng ,niềm vui làm chủ, lòng tự hào về đất nước ;
- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của thơ Nguyễn Đình Thi : dạt dào cảm xúc, có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong hình thức thể hiện theo hướng hiện đại và giàu nhạc điệu.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức
- Từ mùa thu hiện đại nhớ về mua thu trong quá khứ.
- Niềm vui sướng tự hào được làm chủ đất nước và sức mạnh vùng lên của dân tộc - Thơ giàu nhạc điệu , nhiều tìm tòi, sáng tạo trong cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
C/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài. Nắm vững yêu cầu bài học.
D/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài mới: ( 15 phút)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 1/ Em hãy sơ lược vài
nét về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
(trình bày nét chủ yếu)
2/ Đoạn đầu thể hiện
Trình bày những nét cơ bản về tác giả NĐT.
I/ Giới thiệu chung :
1/Tác gia : (SGK mới trang 124, SGK cũ, trang 85, 86)
2/ Quá trình hoàn thành :
- Ấp ủ trong thời gian 8 năm, (1948 – 1955), tp mới hoàn thành.
- Cụ thể : - sáng mát trong như sáng năm xưa, (1948)
- Đêm mít tinh, 1949
- Đnước(1955) hthành trọn vẹn.
- Tuy có thể lắp ghép các mảng thơ nhưg tp thơ vẫn là 1 chỉnh thể.