Tình hình thực hiện đề tài so với hợp đồng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 131 - 135)

VI.1. Mức độ hoàn thành khối lợng công việc:

Chúng tôi đã hoàn thành đầy đủ các nội dung nghiên cứu theo đề c−ơng đã đ−ợc Hội đồng xét duyệt.

Đã đề xuất mô hình sản xuất và cung ứng tại chỗ một số thuốc từ d−ợc liệu, phục vụ đồng bào sống ở nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá. Thanh Hoá là một tỉnh lớn, nh−ng là một tỉnh nghèo, dân số sống ở vùng nông thôn, miền núi là 90,8%, bình quân thu ngân sách trên đầu ng−ời mới đạt ≈ 200.000 đ/năm. Bình quân chi tiêu y tế trên ng−ời dân trong năm 1997 là 18.824 đ/năm. Đến năm 2003 theo thống kê của Bộ y tế, con số này có tăng lên 49.843 đ/ng−ời/năm, nh−ng thấp hơn so với Hà Nội (312.615 đ/ng−ời/năm) và Thành phố Hồ Chí Minh (473.645 đ/ng−ời/năm). Đây là một gánh nặng cho ngành y tế Thanh Hoá. Chỉ tính riêng ở bệnh viện đa khoa Thanh Hoá, năm 2003 bệnh viện đã phải chi ra 296.949.000đ cho các khoản không thu đ−ợc từ các đối t−ợng nghèo, ng−ời thuộc diện chính sách và ng−ời bệnh không có ng−ời nhận.

Thanh Hoá có nguồn tài nguyên d−ợc liệu tự nhiên rất phong phú, bao gồm 714 loài cây thuốc, trong đó 82 loài vẫn còn khả năng khai thác, 55 loài đang đ−ợc trồng trong tỉnh và một số vùng trồng d−ợc liệu truyền thống nh−: Son Bá M−ời, Bát Mọt, Nga Sơn, Hoằng Hoá, Hà Trung, Th−ờng Xuân, Cẩm Thuỷ, Đông Sơn.... Ngoài ra còn hình thành một số vùng theo cây d−ợc liệu, nh− Hoè ở Quảng X−ơng và Tĩnh Gia, Quế ở Th−ờng Xuân và Lang Chánh, Ba kích ở Ngọc Lặc và Thạch Thành, Thanh cao ở Nga Sơn và Yên Định, H−ơng nhu ở Cẩm Thuỷ và Vĩnh Lộc.

2

Nhu cầu về d−ợc liệu trên địa bàn tỉnh là khá lớn. Theo điều tra của chúng tôi, nhu cầu năm 2003 trong toàn tỉnh là 1.007 tấn. Thanh Hoá có truyền thống phát triển nền YHCT, có nhiều bài thuốc hay nh− “Thuốc Phong bà Rằng”, “Thuốc Cam Bái nham”. Nhu cầu về thuốc trong toàn tỉnh năm 2003 là 226.770.052.000 đ. Trong khi đó tổng doanh số của công ty D−ợc và trang thiết bị và hệ thống phân phối trực thuộc là 187.474.000.000 đ, trong đó có 131.000.000.000 đ bán ra trong tỉnh là 42.315.000.000 đ do Xí nghiệp trực thuộc công ty sản xuất. Trình độ và năng lực sản xuất còn hạn chế, mới sản xuất đ−ợc một số dạng thuốc đơn giản. Nguyên liệu chủ yếu nhập ngoại. Xí nghiệp hiện đang sản xuất 110 mặt hàng. Một số mặt hàng truyền thống đều là các thuốc d−ợc liệu , nh− viên Hy đan mỗi năm sản xuất 130 triệu viên, ống tiêm dạng uống Biofil 6 triệu ống/năm. Riêng 2 mặt hàng này đã đạt doanh số 10.000.000.000 đ/năm. Nhiều d−ợc liệu phục vụ cho các mặt hàng sản xuất của xí nghiệp và thị tr−ờng trong tỉnh vẫn phải mua của tỉnh ngoài và Trung Quốc.

Thanh Hoá có một hệ thống cung ứng thuốc khá phát triển. Ngoài 436 nhà thuốc thuộc diện công ty quản lý, còn có 1.505 nhà thuốc, đại lý và quầy thuốc t− nhân, hình thành theo 3 cấp: tuyến tỉnh, huyện và xã. Tuyến xã th−ờng gắn chặt chẽ với trạm y tế hình thành quầy thuốc thuộc trạm y tế xã quản lý. Nh−ng nh−ợc điểm của hệ thống phân phối hiện nay là lạc hậu về công nghệ phân phối, phân phối không đồng đều, nhất là các huyện miền núi, đặc biệt là các huyện miền núi mới thành lập.

Về mô hình bệnh tật: Các chứng bệnh th−ờng gặp nhất trong các cơ sở khám chữa bệnh là tiêu hoá (bao gồm cả gan, mật), chấn th−ơng ngộ độc, tai nạn giao thông, tuần hoàn, hô hấp, nhiễm khuẩn. Nh−ng các bệnh khác nh− tiết niệu và sinh dục (bao gồm cả sỏi tiết niệu), khối u, bệnh hệ thần kinh đã xuất hiện nhiều.

Từ thực tế nh− đã nêu ở trên chúng tôi đã đề nghị một mô hình cung ứng và sản xuất cho tỉnh Thanh Hoá bao gồm các vấn đề sau:

1. Về phát triển nguồn tài nguyên d−ợc liệu

1.1.Phát triển một số cây d−ợc liệu xuất khẩu: - Quế Thanh hoá (Cinnamomum spp) - Hoè hoa (Sôphôra Japonica)

- Các loại tinh dầu: Sả, h−ơng nhu, Bạc hà, v−ơng tùng.

1.2.Khôi phục một số vùng trồng D−ợc liệu truyền thống phục vụ nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu.

- Vùng Son bá m−ời và Bát mọt: Phát triển một số cây thuốc nhập nội - Vùng Nga Sơn

- Vùng Hoằng Hoá - Vùng Hà Trung

- Vùng phát triển cây Hoè tại Quảng X−ơng và Tỉnh Gia - Vùng phát triển cây tinh dầu tại Hoằng Hoá và Cẩm Thuỷ

3

- Vùng phát triển cây Quế tại Th−ờng Xuân và Lang Chánh

- Vùng phát triển cây Thanh Cao hoa vàng tại Nga Sơn và Yên Định

1.3. Đầu t− xây dựng kho chứa d−ợc liệu đạt tiêu chuẩn GSP tại Công ty D−ợc và VTYT 1.4. Xây dựng trung tâm kinh doanh d−ợc liệu có đủ điều kiện bảo quản tại TP. Thanh

Hoá. Để có điều kiện quản ly về chất l−ợng d−ợc liệu, tránh tình trạng d−ợc liệu chất đống d−ới đất, d−ới gầm bàn, gầm gi−ờng, nhanh bị hút ẩm, mốc mọt, giảm chất l−ợng nh− hiện nay.

1.5. Đầu t− xây dựng dây chuyền chiết xuất tại trung tâm nghiên cứu D−ợc liệu Bắc Trung Bộ nhằm chiết xuất bán thành phẩm phục vụ xí nghiệp D−ợc và chiết xuất Artemisinin.

1.6. Đầu t− hiện đại hoá phòng kiểm soát chất l−ợng tại Xí nghiệp D−ợc và Trung tâm kiểm nghiệm Thanh Hoá, từng b−ớc nâng cao tiêu chuẩn chất l−ợng thuốc Đông D−ợc và D−ợc liệu. Tiến tới qui định hạn dùng của D−ợc liệu và phát triển D−ợc liệu sạch.

1.7. Cần đầu t− vào 1 số lĩnh vực sau:

- Hiện đại hoá viên Hydan tại XN D−ợc phẩm

- Phát triển vùng Hoè xuất khẩu tại Tĩnh Gia và Quảng X−ơng

- Phát triển vùng trồng Hy thiêm phục vụ sản xuất Hydan tại Đông Sơn - Phát triển vùng nguyên liệu sản xuất tinh dầu tại Hoằng Hoá và Cẩm Thuỷ

- Nghiên cứu trồng và các dạng bào chế từ cây Xuyên Tâm Liên phục vụ sản xuất thuốc trong tỉnh

- Nghiên cứu mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu Quế. 1.8. Ban hành các chế độ chính sách:

- Qui hoạch hệ thống phân phối l−u thông thuốc trên địa bàn Tỉnh. - Qui hoạch vùng phát triển d−ợc liệu

- Miễn giảm thuế cho các cơ sở sản xuất D−ợc liệu và thuốc Đông d−ợc.

- Có chính sách th−ởng trên doanh số xuất khẩu d−ợc liệu, tinh dầu và thuốc Đông d−ợc.

- Có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với phát triển D−ợc liệu.

- Về quản lý nhà n−ớc: Thành lập phòng quản lý D−ợc liệu và thuốc Đông d−ợc tại Sở Y Tế hoặc tổ quản lý d−ợc liệu và thuốc Đông d−ợc tại phòng quản lý d−ợc.

- Có chính sách đào tạo cán bộ về trồng trọt, chiết xuất, quản lý chất l−ợng và quản lý kinh tế.

4

2. Về nghiên cứu nuôi trồng thêm các cây d−ợc liệu

Trên cơ sở quy trình trồng một số cây thuốc đã đ−ợc Viện D−ợc liệu nghiên cứu tại trung tâm trồng và chế biến cây thuốc Hà nội. Đề tài đã áp dụng và khảo nghiệm tại HTX 19/8 huyện Hà Trung. Các cây Râu mèo, Diệp hạ châu đắng, Cối xay, Kim tiền thảo, Hoài sơn, Trạch tả và ý dĩ đã đ−ợc bà con nông dân trồng thành công, năng suất đạt từ 150 đến 512,6 kg/sào. Tại hội nghị d−ợc liệu toàn quốc tổ chức vào tháng 3 năm 2003, ông Trịnh Xuân Tỉnh, chủ nhiệm HTX đã có bài tham luận và đánh giá cây d−ợc liệu trồng trên diện tích đồi thay cho cây ngô, cây sắn và trồng xen d−ới tán v−ờn cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế hơn 150% (lãi từ 400.000 đ - 500.000 đ/sào/vụ, thu nhập từ d−ợc liệu từ 1.000.000 đ - 2.100.000 đ/sào/vụ). Đây cũng là 7 cây d−ợc liệu cần để triển khai sản xuất 6 mặt hàng thuốc từ d−ợc liệu tại xí nghiệp.

3. Đề tài đã đề xuất và nghiên cứu sản xuất 6 mặt hàng thuốc d−ợc liệu, có tác dụng điều trị phục vụ đồng bào sống ở nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá, đó là:

+ Angelin từ cây Đ−ơng quy Nhật Bản di thực có tác dụng tăng c−ờng tuần hoàn máu. + Morantin từ quả M−ớp đắng chữa bệnh tiểu đ−ờng.

+ Dihacharin từ Diệp hạ châu đắng là thuốc bảo vệ gan.

+ Thập vị bổ từ bài thuốc của Viện YHCT làm thuốc bổ ng−ời già. + Cốm bổ trẻ em từ bài thuốc của Viện YHCT làm thuốc bổ trẻ em. + Sotinin từ bài thuốc của Viện YHCT là thuốc điều trị sỏi mật.

4. Về mô hình cung ứng thuốc:

Về hệ thống cung ứng phân phối thuốc, theo khảo sát của chúng tôi, hiện nay Thanh Hoá đã hình thành mô hình cung ứng 3 cấp: Tỉnh, Huyện và Trạm xá xã. Hệ thống cung ứng khá phát triển nh−ng ch−a đồng đều ở các khu vực, đặc biệt là miền núi, đặc biệt hơn nữa là một số huyện mới thành lập. Tính bình quân trên đầu dân cứ 1.873 ng−ời có 1 điểm bán thuốc, cao hơn mức bình quân trong cả n−ớc (2300 ng−ời/ 1 điểm bán thuốc). Nh−ng tập trung nhiều ở 2 thị xã, TP.Thanh Hoá và các huyện gần thành phố. Trong khi đó, ở một số huyện miền núi có huyện trên 30 km2 diện tích mới có một điểm bán thuốc, trong đó huyện M−ờng Lát chỉ có 7 quầy thuốc tại 7 trạm y tế xã, không có hiệu thuốc công ty và cũng ch−a có một nhà thuốc t− nhân nào. H−ớng đề xuất của chúng tôi là nên chuyển thành mô hình phân phối 2 cấp, đó là cấp tỉnh (do công ty D−ợc và VTYT quản lý) và cấp xã. Công ty với các đại lý của mình ở các huyện là cấp I, còn các quầy thuốc tại trạm y tế xã, nhà thuốc công ty tại bệnh viện, trung tâm y tế huyện và hệ thống nhà thuốc t− nhân là vệ tinh cấp 2. Bên cạnh đó cần điều chỉnh số l−ợng cửa hàng, nhà thuốc, quầy thuốc hiện nay phù hợp với mức bình quân dân số và diện tích (Km2) trên 1 điểm cung ứng thuốc. Trong đó, quan tâm −u tiên đối với các huyện miền núi và một số huyện xa TP.Thanh Hoá.

5. Thông qua việc thực hiện các nội dung nghiên cứu của đề tài, đã xác định và xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa viện nghiên cứu với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc,

5

ứng dụng các tiến bộ KHKT, phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Viện D−ợc liệu là viện nghiên cứu toàn diện từ tài nguyên thiên nhiên, kỹ thuật nuôi trồng cây thuốc, thử tác dụng d−ợc lý, nghiên cứu thành phần hoá học, xây dựng tiêu chuẩn chất l−ợng, nghiên cứu công nghệ chiết xuất và bào chế. Đủ điều kiện để tiến hành đề tài và mở rộng khả năng hợp tác giúp địa ph−ơng phát triển công tác d−ợc liệu.

6. Kết quả của đề tài đã đ−a ra một số đề xuất chiến l−ợc nhằm khai thác nguồn tài nguyên d−ợc liệu tỉnh Thanh Hoá, sản xuất d−ợc liệu và thuốc d−ợc liệu, có giá cả phù hợp với điều kiện của ng−ời nông dân sống ở nông thôn và miền núi tỉnh Thanh Hoá.

VI.2. Về yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm khoa học công nghệ.

Đề tài đã tạo ra đ−ợc các sản phẩm theo đề c−ơng nghiên cứu. Dựa trên kết quả điều tra, nghiên cứu, phân tích và đánh giá đã đề xuất mô hình sản xuất tại chỗ và cung ứng một số thuốc từ d−ợc liệu, phục vụ đồng bào sống ở nông thôn và miền núi tỉnh Thanh Hoá. Đã hoàn chỉnh hồ sơ khoa học xác minh giá trị chữa bệnh của 6 loại thuốc từ d−ợc liệu và quy trình sản xuất 7 cây thuốc quan trọng. Một số cây thuốc khác đề xuất biện pháp khai thác, nuôi trồng phát triển thành các vùng nguyên liệu phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu. Đã xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, làm cơ sở quản lý chất l−ợng thuốc sau này.

VI.3. Về tiến độ thực hiện.

Theo đề c−ơng đ−ợc duyệt, đề tài thực hiện trong 30 tháng, từ tháng 6/1999 đến 12/2002. Nh−ng do phụ thuộc vào thời vụ cây trồng, thủ tục xin thử thuốc trên lâm sàng, thủ tục đăng ký sản xuất thuốc, nên tiến độ thực hiện đề tài chậm. Chúng tôi đã có công văn báo cáo và xin phép Bộ KH&CN. Đề nghị đ−ợc Bộ và Hội đồng nghiệm thu cấp nhà n−ớc xem xét. Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở cũng đã có ý kiến: “Hội đồng thống nhất ý kiến đề xuất với cơ quan quản lý chấp thuận đề tài vi phạm điểm e của nghị định đánh giá kết quả đề tài vì một số lý do sau: Nội dung nghiên cứu của đề tài là rất rộng với thời gian thực hiện 2 năm là không đủ, hơn nữa do phụ thuộc vào thời vụ trồng 7 cây d−ợc liệu và thủ tục xin thử nghiệm lâm sàng 6 chế phẩm thuốc của đề tài. Vì vậy, đề tài phải kéo dài thời gian là hợp lý và chính đáng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 131 - 135)