Kỹ thuật sản xuất giống

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 80 - 84)

II. Nghiên cứu sản xuất tại chỗ một số d−ợcliệu và thuốc từ d−ợc liệu.

3.Kỹ thuật sản xuất giống

3.1. Thời vụ trồng

Thời vụ trồng để lấy hạt giống tốt nhất là vào tháng 3. Nếu trồng muộn vào tháng 5 cây cũng có thể cho thu hoạch nh−ng đòi hỏi phải chăm sóc tốt.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

77

3.2. Khoảng cách và kỹ thuật trồng

Đất trồng làm giống cần đ−ợc cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống cao khoảng 25cm, rộng 90 cm, trồng hai hàng cách nhau 50 cm. Tuỳ theo loại đất xấu hoặc tốt mà khoảng cách trồng dầy hoặc th−a. Nếu đất tơi xốp nhiều mùn, độ phì tiềm càng cao có thể trồng với khoảng cách 50 ì 70 cm. Đất xấu khô cằn thì trồng với khoảng cách 50 ì 50 cm hoặc 50 ì 40 cm.

3.3. Lợng phân bón

Phân chuồng có thể bón lót từ 10- 15 tấn/ha. Phân NPK hỗn hợp có thể bón thúc vào hai thời kỳ. Thời kỹ đầu sau khi trồng 20- 25 ngày, xáo xới nhẹ, làm sạch cỏ dại, kết hợp bón thúc với l−ợng 350 kg NPK/ ha, lần thứ hai có thể bón thúc vào lúc cây bắt đầu khép tán với l−ợng 450 kg/ ha.

3.4. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại

Kim tiền thảo thuộc loại cây chịu hạn nh−ng kém chịu úng, vì vậy đồng ruộng cần luôn sạch cỏ dại để thoát n−ớc tốt mỗi khi có m−a to. Cây còn mang tính hoang dại nên ít bị sâu bệnh phá hại. Tuy nhiên nếu vào mùa xuân, thời tiết âm u kéo dài, độ ẩm không khí cao, cây có thể bị bệnh phấn trắng, cần dùng thuốc daconil để phòng trị.

3.5. Thu hoạch và bảo quản giống

Quả kim tiền thảo thuộc loại quả nhỏ không chín tập chung, vì vậy khi quả chín đến đâu thu hoạch ngay đến đó. Có thể định kỳ thu hoạch 3- 5 ngày một lần. Nếu để quả chín mà gặp trời m−a to sẽ làm rụng quả, ảnh h−ởng đến năng suất và sản l−ợng hạt. Sau khi thu hoạch hạt, loại bỏ hết tạp chất, phơi khô đạt độ ẩm cần thiết, cho hạt vào túi nylon đem bảo quản trong kho lạnh. Năng suất hạt giống có thể đạt đ−ợc từ 300- 500 kg/ha.

3.6. Những điểm cần chú ý khi sản xuất giống

Vỏ hạt kim tiền thảo khá dầy, khi gieo hạt khó mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm thấp, thời gian mọc mầm kéo dài. Vì vậy tr−ớc khi gieo hạt cần phải sử lý làm mỏng vỏ hạt để làm tăng tỷ lệ mọc mầm và rút ngắn thời gian mọc mầm của hạt.

Cây con sinh tr−ởng chậm, thời gian gieo v−ờn −ơm phải kéo dài từ 60- 80 ngày, cây con phải đạt 5- 7 lá, cao 10- 15 cm mới đem ra ruộng sản xuất thì tỷ lệ cây sống mới cao.

4. Kỹ thuật sản xuất d−ợc liệu

4.1. Chuẩn bị cho một vụ trồng

4.1.1. Chuẩn bị đất trồng

Kim tiền thảo thuộc loại cây lấy thân lá làm d−ợc liệu. Cây có thể thích nghi rộng trên nhiều loại đất nh− dất đồi núi, đất phù sa sông, đất thịt, đất pha cát... Tuy nhiên để có năng suất cây trồng cao cần chọn nền đất cao, thoát n−ớc tốt, độ phì tiềm tàng lớn. Đất cần đ−ợc cày sâu b−a kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống cao 20- 25 cm, rộng 90 cm.

4.1.2. Chuẩn bị giống

Hạt kim tiền thảo khá nhỏ, khối l−ợng 1000 hạt xấp xỉ 2g. Nếu sử lý hạt tốt, tỷ lệ mọc mầm có thể đạt 80- 90%. Để sản xuất một ha d−ợc liệu cần khoảng 0,5- 0,7 kg hạt giống, l−ợng hạt gieo cho 100 m2 v−ờn −ơm vào khoảng 0,25- 0,3 kg/ha.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

78

4.1.3. Chuẩn bị phân bón

- Phân chuồng 15- 20 tấn/ha

- Phân tổng hợp NPK từ 800- 1000 kg/ha.

- Nếu bón riêng rẽ có thể dùng 250- 300 kg u rê, 500 kg supe lân, 200 kg kaly cho một ha.

4.2. Kỹ thuật gieo trồng

4.2.1.Thời vụ trồng

Thời vụ trồng thích hợp là vào tháng 3, nh−ng khó khăn cho việc gieo −ơm cây giống, vì hạt giống không thể mọc mầm trong mùa đông. Cần phải gieo trong nhà kính vào đầu tháng 11, hoặc trên luống gieo hạt phải đ−ợc phủ nylon để lấy nhiệt và giữ nhiệt ( qua hiệu ứng lồng kính) cho hạt nhanh mọc mầm. Cây con sinh tr−ởng trong mùa đông chậm, hay bị bệnh phấn trắng. Ph−ơng pháp hữu hiệu trong sản xuất ở vùng trung du và đồng bằng bắc bộ hiện nay là gieo hạt vào trung tuần tháng 3, trồng cây con vào trung tuần tháng 5.

4.2.2. Khoảng cách trồng

- Nếu trồng cây vào tháng 2-3 thì khoảng cách trồng là 30ì40 cm, hoặc 30ì50 cm. - Nếu trồng cây vào tháng 5 thì khoảng cách trồng là 30ì20 cm, hoặc 30ì30 cm.

4.2.3. Yêu cầu phân bón

Phân bón đối với v−ờn −ơm: Cần 15 tấn phân chuồng hoai mục/ha, kết hợp với 200 kg NPK tổng hợp bón lót tr−ớc khi gieo hạt. Sau khi gieo hạt đ−ợc một tháng cần t−ới thúc phân đạm với l−ợng 50- 80 kg u rê/ha. Nếu thấy cây sinh tr−ởng chậm, có biểu hiện thiếu đạm cần bón bổ xung với l−ợng 40- 50 kg u rê/ha , ngừng bón đạm tr−ớc khi trồng 13- 15 ngày.

Phân bón đối với ruộng sản xuất d−ợc liệu

- Phân chuồng bón lót l−ợng 15- 20 tấn/ha, có thể bón theo hốc hoặc rải đều phân trên mặt luống, sau đó lấp đất kín phân.

- Phân tổng hợp NPK bón thúc vào các thời kỳ: Sau khi trồng15- 20 ngày l−ợng 200 kg/ha. Sau khi trồng 50- 55 ngày l−ợng 500 kg/ha. Sau khi trồng 75- 80 ngày l−ợng 300 kg/ha.

Nếu thấy cây trồng xấu, cần bón bổ xung thêm phân đạm với l−ợng 80- 100 kg u rê/ha.

4.2.4. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại

- Yêu cầu đồng ruộng luôn sạch cỏ dại

- Nếu trời nắng hạn cần t−ới n−ớc đủ ẩm cho cây, nhất là sau khi trồng cần phải giữ ẩm th−ờng xuyên, đất phải có màu thâm đủ ẩm để cây nhanh bén rễ hồi xanh.

- Nếu trời m−a to, ngập úng cần tháo n−ớc triệt để.

- Kim tiền thảo ít bị sâu bệnh phá hại. Mới chỉ thấy có bệnh phấn trắng phát sinh vào mùa đông xuân khi trời âm u kéo dài, độ ẩm không khí cao, cần dùng daconil để phòng trị.

4.2.5. Thu hoạch sơ chế và bảo quản d−ợc liệu

Khi cây ra hoa quả thì bắt đầu thu hoạch d−ợc liệu. Chọn hôm trời khô ráo, cắt cây về, rửa sạch đất cát, băm nhỏ dài 2- 3 cm, phơi 3- 4 nắng cho d−ợc liệu thật khô( yêu cầu của d−ợc liệu phải có mầu xanh). Sau đó đóng vào bao tải, có bọc bao nylon bên ngoài để chống hút ẩm. Bảo

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

79

4.2.6. Những điểm cần chú ý khi sản xuất d−ợc liệu

- Cần phải sử lý hạt giống tr−ớc khi gieo để nâng cao tỷ lệ mọc mầm và rút ngắn thời gian mọc mầm. Nếu hạt không sử lý, tỷ lệ mọc mầm thấp < 50%, thời gian mọc mầm kéo dài > 30 ngày.

- Đất gieo hạt cần chọn đất tơi xốp, làm đất nhỏ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống cao 25 cm, rộng 80 cm để dễ chăm sóc. Tr−ớc khi gieo hạt cần đ−ợc sử lý đất bằng basuzil để tiêu diệt và xua đuổi côn trùng( giun, dế, kiến...). Sau khi gieo hạt phủ kín một lớp đất mịn mỏng lấp kín hạt sau đó phủ rơm rạ và t−ới ẩm th−ờng xuyên. Nếu sử lý hạt tốt, nhiệt độ nơi gieo hạt khoảng 350 C thì chỉ sau khi gieo từ 3- 4 ngày là hạt mọc mầm.

2.5. Cây râu mèo:

Là cây có nguồn gốc bản địa, nh−ng giống râu mèo hiện có ở n−ớc ta là giống đ−ợc nhập nội từ Liên Xô (cũ). Quy trình kỹ thuật trồng giống râu mèo nhập nội đã rất ổn định cho vùng đồng bằng Bắc bộ, Thanh Hóa có độ phì tiềm tàng nói chung của đất kém hơn. Để quy trình trồng cây râu mèo thích hợp tốt cho địa bàn Thanh Hóa chúng tôi bố trí thí nghiệm nghiên cứu khoảng cách trồng cây râu mèo tại Thanh Hóa, 3 khoảng cách trồng cây râu mèo nh− sau:

- Khoảng cách 20 x 20cm

- Khoảng cách 20 x 30cm - Khoảng cách 20 x 40cm Kết quả thí nghiệm đ−ợc thể hiện tại bảng 9:

Bảng 44: Kết quả thí nghiệm nghiên cứu khoảng cách trồng cây râu mèo

Chỉ tiêu theo dõi Khoảng cách trồng Chiều cao cây (cm) Số cành/cây Khối l−ợng cá thể (g) Năng suất d−ợc liệu/ô TN (kg) Năng suất d−ợc liệu/ha (kg) 20 x 20cm 72,6 ± 2,4 15,3 ± 1,6 12,2 ± 1,3 6,10 3050 20 x 30cm 71,8 ± 3,6 19,6 ± 2,2 19,4 ± 0,9 6,40 3200 20 x 40cm 73,5 ± 3,8 18,7 ± 2,6 20,8 ± 1,1 5,20 2600 CV% 3.8 5% LSD 0.44

Qua bảng trên ta thấy ở khoảng cách trồng 20 x 30cm, mặc dầu khối l−ợng cá thể/khóm cây râu mèo không cao nhất nh−ng mật độ cây vừa phải nên đã cho năng suất/ha cao nhất.

Quy trình trồng cây Râu mèo

- Tên th−ờng gọi: Râu mèo

- Tên khoa học: Orthosiphon stamineus (Benth) - Nguồn gốc: Nhập nội từ Liên Xô

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

80

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 80 - 84)