Xuất mô hình cung ứng thuốc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 97 - 101)

III. Đề xuất mô hình cung ứng, phân phối thuốc tại Thanh Hoá 1 Thực trạng của hệ thống cung ứng thuốc hiện nay

7. xuất mô hình cung ứng thuốc.

7.1. Nguyên tắc

+ Tôn trọng qui luật cơ bản của nền kinh tế thị tr−ờng nh−ng có định h−ớng XHCN. + Tôn trọng quyền tự chủ, tính chủ động của các doanh nghiệp tham gia vào hệ thống

cung ứng.

+ Không phá vỡ hệ thống cung ứng thuốc hiện tại.

+ Tập trung đảm bảo cung ứng thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu và danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu, sử dụng tại các cơ sở KCB.

+ Đầu t− cơ sở vật chất, từng b−ớc nâng cao chất l−ợng của hệ thống cung ứng phân phối thuốc.

7.2. Mô hình tổ chức hệ thống phân phối l−u thông thuốc Nhà n−ớc:

Về cơ bản, thống nhất với cơ cấu tổ chức của mô hình cung ứng thuốc hiện nay của công ty D−ợc và vật t− y tế Thanh Hoá. Đề xuất, góp ý, sửa đỏi một số nội dung sau:

+ Đầu t− xây dựng hệ thống cung ứng, phân phối thuốc của công ty tại huyện M−ờng Lát.

+ Qui hoạch lại hệ thống cung ứng thuốc trực thuộc công ty tại Thành phố Thanh Hoá và thị xã Bỉm Sơn. Số l−ợng các tổ chức cung ứng thuốc ở 2 thành phố và thị xã này còn quá nhiều và phân tán (Thành phố Thanh Hoá 103 điểm, thị xã Bỉm Sơn 21 điểm). Nếu tính cả hệ thống phân phối ngoài công lập số cơ sở phân phối ở 2 đơn vị này là quá lớn (TP. Thanh Hoá 191 điểm, TX. Bỉm Sơn 44 điểm) cần qui hoạch lại theo h−ớng dễ đầu t− và nâng cấp về cơ sở vật chất và công nghệ phân phối.

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài ĐLNN ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________

94

+ Đầu t− xây dựng thêm một số nhà thuốc cấp huyện trực thuộc Công ty, tại một số huyện miền núi nh−: Bá Th−ớc (hiện tại mới có 9 điểm), Lang Chánh (số cơ sở phân phối hiện nay mới có 8), Nh− Thanh (5), Nh− Xuân (4), Quan Sơn (6), Quan Hoá (6), Th−ờng Xuân (9).

+ Ngành y tế Thanh Hoá cần cân đối, qui hoạch lại mạng l−ới cung ứng thuốc trong toàn tỉnh, với tinh thần lấy doanh nghiệp Nhà n−ớc làm chủ đạo. Nếu tính trên số đầu ng−ời dân thì hệ thống phân phối nhà n−ớc hiện nay là 8.340 ng−ời/cơ sở, t− nhân là 2.416 ng−ời/cơ sở. Tính chung cho cả 2 hệ thống thì tại Thanh Hoá cứ 1.873 ng−ời dân đã có 1 cơ sở cung ứng thuốc. Theo chúng tôi trong điều kiện hiện tại nh− thế là còn phân tán. Chủ yếu lấy số l−ợng mà ch−a có điều kiện để đầu t− nâng cao chất l−ợng cung ứng và công nghệ phân phối, trung bình trong cả n−ớc hiện nay là 2300 ng−ời.

7.3. Mô hình tổ chức hệ thống phân phối, cung ứng thuốc t− nhân.

Toàn tỉnh hiện nay có 1.505 nhà thuốc, hiệu thuốc, đại lý và quầy thuốc t− nhân, nh−ng phân phối không đồng đều trên địa bàn dân c−. (Xem bảng 18)chuyển đổi từ mô hình phân phối 3 cấp về mô hình phân phối 2 cấp (xem sơ đồ 20)

Từ kết quả phân tích tại bảng trên, Sở y tế nên có văn bản quy định:

- Trong phạm vi 2km2 ở các huyện chỉ nên mở 1 cơ sở phân phối thuốc

- Những huyện hiện tại có diện tích bình quân trên 5km2/1cơ sở phân phối cần đ−ợc khuyến khích mở thêm

- Bình quân khoảng 2000 ng−ời dân cần có 1 cơ sở phân phối thuốc.

- Các huyện hiện tại có bình quân đầu dân trên 10.000 ng−ời/1 cửa hàng thuốc Nhà n−ớc nên đ−ợc Nhà n−ớc −u tiên mở các cơ sở phân phối thuốc, đặc biệt là các huyện miền núi. Cũng từ kết quả phân tích bảng trên cho chúng ta thấy:

- Sở y tế không nên cấp thêm số đăng ký kinh doanh thuốc cho thành phố Thanh Hoá, Thị xã Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn và các huyện Đông Sơn, Hoằng Hoá.

- Sở y tế không nên cấp thêm số đăng ký kinh doanh thuốc t− nhân cho: TP. Thanh Hoá, Thị xã Sầm Sơn, và các huyện Đông Sơn, Triệu Sơn, Hà Trung và Hoằng Hoá.

- Sở y tế có chính sách khuyến khích mở thêm các nhà thuốc t− nhân tại các huyện: Nga Sơn, Tỉnh Gia, Nh− Thanh, Th−ờng Xuân, Bá Th−ớc, M−ờng Lát.

- Sở y tế nên có chính sách khuyến khích Công ty D−ợc và vật t− y tế mở thêm các hiệu thuốc, nhà thuốc hặc đại lý thuốc tại các huyện: Thọ Xuân, Nông Cống, Triệu Sơn, Nga Sơn, Hậu Lộc, Tỉnh Gia, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Nh− Xuân, Th−ờng Xuân, Bá Th−ớc, Quan Hoá, Quan Sơn và đặc biệt là huyện M−ờng Lát.

7.4. Cơ chế hoạt động và vai trò của công ty Nhà n−ớc và Bảo hiểm y tế.

- Về cơ chế bình đẳng trong kinh doanh, trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ của các tổ chức tham gia hệ thống cung ứng nh−ng có sự quản lý và điều tiết về giá và chất l−ợng của Sở Y Tế.

- Phát huy vai trò chủ đạo của công ty D−ợc và vật t− y tế tỉnh Thanh Hoá, đặc biệt trong việc cụng ứng thuốc cho các cơ sở khám chữa bệnh Nhà n−ớc. Nh−ng phấn đấu thực hiện cơ chế thanh toán giữa 2 hệ thống này theo h−ớng đ−a BHYT vào làm vai trò bán bảo hiểm y tế cho ng−ời dân và thanh toán chi phí điều trị của ng−ời có BHYT với các cơ sở KCB. Nh− vậy

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài ĐLNN ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________

95

ng−ời bệnh không phải trực tiếp thanh toán và cơ sở KCB cũng không phải thu viện phí trực tiếp của ng−ời bệnh. BHYT là ng−ời am hiểu hơn về giá trị chữ bệnh của thuốc điều trị và giá thuốc trên thị tr−ờng. Phấn đấu đê BHYT là cầu nối giữa dân và các cơ sở KCB (Xem mô hình)

Khi thực hiện mô hình phân phối nh− trên có một số −u điểm sau: - Dễ quản lý, cung ứng thuốc vào hệ thống y tế công lập

- ổn định đ−ợc nguồn cung ứng, khả năng điều tiết cung cầu tốt hơn - Dễ quản lý kinh phí mua thuốc.

- Dễ quản lý chất l−ợng

- Hệ thống cung ứng, phân phối thuốc đồng đều hơn giữa thành phố, nông thôn và miền núi.

IV. Một số đề xuất nhằm phát triển nguồn tài nguyên D−ợc liệu của Thanh Hoá.

1. Phát triển một số cây D−ợc liệu xuất khẩu.

- Quế Thanh hoá (Cinnamomum spp) - Hoè hoa (Sôphôra Japonica)

- Các loại tinh dầu: Sả, h−ơng nhu, Bạc hà, v−ơng tùng.

2. Khôi phục một số vùng trồng D−ợc liệu truyền thống phục vụ nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu.

- Vùng Son bá m−ời và Bát mọt: Phát triển một số cây thuốc nhập nội - Vùng Nga Sơn:

- Vùng Hoằng Hoá - Vùng Hà Trung

- Vùng phát triển cây Hoè tại Quảng X−ơng và Tỉnh Gia - Vùng phát triển cây tinh dầu tại Hoằng Hoá và Cẩm Thuỷ - Vùng phát triển cây Quế tại Th−ờng Xuân và Lang Chánh

- Vùng phát triển cây Thanh Cao hoa vàng tại Nga Sơn và Yên Định

3. Đầu t− xây dựng kho chứa d−ợc liệu đạt tiêu chuẩn GSP tại Công ty D−ợc và VTYT

4. Xây dựng trung tâm kinh doanh d−ợc liệu có đủ điều kiện bảo quản tại TP. Thanh Hoá.Để có điều kiện quản ly về chất l−ợng d−ợc liệu, tránh tình trạng d−ợc liệu chất đống d−ới đất, d−ới gầm bàn, gầm gi−ờng, nhanh bị hút ẩm, mốc mọt, giảm chất l−ợng nh− hiện nay.

5. Đầu t− xây dựng dây chuyền chiết xuất tại trung tâm nghiên cứu D−ợc liệu Bắc Trung Bộ nhằm chiết xuất bán thành phẩm phục vụ xí nghiệp D−ợc và chiết xuất Artemisinin.

6. Đầu t− hiện đại hoá phòng kiểm soát chất l−ợng tại Xí nghiệp D−ợc và Trung tâm kiểm nghiệm Thanh Hoá, từng b−ớc nâng cao tiêu chuẩn chất l−ợng thuốc Đông D−ợc và D−ợc liệu. Tiến tới qui định hạn dùng của D−ợc liệu và phát triển D−ợc liệu sạch.

7. Cần đầu t− vào 1 số lĩnh vực sau:

- Hiện đại hoá viên Hydan tại XN D−ợc phẩm

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài ĐLNN ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________

96

- Phát triển vùng trồng Hy thiêm phục vụ sản xuất Hydan tại Đông Sơn - Phát triển vùng nguyên liệu sản xuất tinh dầu tại Hoằng Hoá và Cẩm Thuỷ

- Nghiên cứu trồng và các dạng bào chế từ cây Xuyên Tâm Liên phục vụ sản xuất thuốc trong tỉnh

- Nghiên cứu mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu Quế.

8. Ban hành các chế độ chính sách:

- Qui hoạch hệ thống phân phối l−u thông thuốc trên địa bàn Tỉnh. - Qui hoạch vùng phát triển d−ợc liệu

- Miễn giảm thuế cho các cơ sở sản xuất D−ợc liệu và thuốc Đông d−ợc.

- Có chính sách th−ởng trên doanh số xuất khẩu d−ợc liệu, tinh dầu và thuốc Đông d−ợc.

- Có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với phát triển D−ợc liệu. - Về quản lý nhà n−ớc: Thành lập phòng quản lý D−ợc liệu và thuốc Đông d−ợc tại Sở Y Tế hoặc tổ quản lý d−ợc liệu và thuốc Đông d−ợc tại phòng quản lý d−ợc.

- Có chính sách đào tạo cán bộ về trồng trọt, chiết xuất, quản lý chất l−ợng và quản lý kinh tế.

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài ĐLNN _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________

97

Ch−ơng IV:

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 97 - 101)