Về chế độ chính sách

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 107 - 109)

I. Thảo luận kết quả

14. Về chế độ chính sách

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài ĐLNN _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________

104

Chúng tôi cũng đề xuất ngành y tế Thanh Hoá có kế hoạch qui hoạch khai thác hợp lý kết hợp với bảo tồn phát triển 82 cây d−ợc liệu mọc hoang dại, còn có khả năng khai thác và có kế hoạch mở rộng 55 cây thuốc hiện đang trồng phổ biến và 7 cây thuốc chúng tôi đã nghiên cứu trồng thành công tại Thanh Hoá ở qui mô lớn và một số chính sách (đã nêu ở mục IV) nhằm phát triển nguồn tài nguyên d−ợc liệu của Tỉnh Thanh Hoá.

II. Kết luận

- Đẫ tổ chức điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và xác định Thanh Hoá vẫn là tỉnh nghèo, 90,8% dân số sống ở nông thôn và miền núi. Tổng thu ngân sách toàn tỉnh năm 1997 mới đạt 683.545.000.000đ, bình quân ≈ 200.000đ/ng−ời/năm.

- Đã điều tra mô hình bệnh tật tại tỉnh Thanh Hoá, các bệnh th−ờng gặp nhất đã có sự thay đổi: 5 bệnh th−ờng gặp nhất trong năm 1998 là bệnh hệ tiêu hoa, hô hấp, chấn th−ơng, ngộ độc, tai nạn giao thông và nhiễm khuẩn. Nh−ng năm 2003 thứ tự lại là: bệnh hệ tiêu hoá, chấn th−ơng, ngộ độc, tai nạn giao thông, tuần hoàn và tiết niệu.

- Kết quả điều trakhả năng sản xuất, kinh doanh d−ợc phẩm, d−ợc liệu cho thấy, Thanh Hoá có 1 xí nghiệp sản xuất thuốc, 1941 hiệu thuốc, nhà thuốc, đại lý và quầy bán thuốc của cả hệ thống nhà n−ớc và t− nhân. Nhu cầu năm 2003 về thuốc là 226.770.052.000đ, d−ợc liệu là 1.007 tấn, thuốc Đông d−ợc là 13.114.814.000đ, XNDF Thanh Hoá sản xuất năm 2003 đ−ợc 42.315.000.000đ.

- Nguồn tài nguyên d−ợc liệu Thanh Hoá bao gồm 714 loài, trong đó 82 loài vẫn có khả năng tiếp tục khai thác, 55 loài đang trồng t−ơng đối phổ biến trong nhân dân.

- Đề tài đã đề xuất mô hình sản xuất 6 mặt hàng thuốc, 7 cây d−ợc liệu và chuyển đổi hệ thống cung ứng thuốc của tỉnh Thanh Hoá từ mô hình 3 cấp nh− hiện nay sang mô hình phân phối 2 cấp, trong đó công ty D−ợc vật t− y tế là chủ đạo. Đặc biệt cần quan tâm đến các huyện miền núi, đặc biệt hơn nữa là các huyện mới thành lập nh− M−ờng Lát, Nh− Thanh, Quan Sơn.

- Đề tài đã kết hợp đào tạo đ−ợc 3 tiến sỹ, 4 cao học.

- Viện D−ợc liệu là viện nghiên cứu toàn diện từ tài nguyên tự nhiên, kỹ thuật nhân trồng cây thuốc, thử tác dụng d−ợc lý, nghiên cứu thành phần hoá học, xây dựng tiêu chuẩn chất l−ợng, nghiên cứu công nghệ chiết xuất và các dạng bào chế. Đủ điều kiện để tiến hành đề tài và đã tạo ra đ−ợc mối quan hệ hợp tác với các cơ sở sản xuất, kinh doanh d−ợc phẩm, d−ợc liệu, ứng dụng các tiến bộ KHKT, phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân tỉnh Thanh Hoá.

- Kết quả của đề tài đã đ−a ra một số đề xuất chiến l−ợc, nhằm khai thác nguồn tài nguyên d−ợc liệu của tỉnh Thanh Hoá sản xuất d−ợc liệu và thuốc d−ợc liệu, có giá cả phù hợp với điều kiện của ng−ời nông dân sống ở nông thôn và miền núi.

III. Kiến nghị

Sau khi đề tài nghiệm thu, chúng tôi đề nghị đ−ợc Bộ Khoa học và Công nghệ cho thực hiện ''Dự án P'' để giúp cho việc triển khai các mặt hàng đã nghiên cứu nhanh chóng thành hàng hoá phục vụ đồng bào Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 107 - 109)