Nguồn tài nguyên d−ợcliệu tự nhiên của tỉnh Thanh Hoá, khả năng khai thác phát triển biện nay.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 60 - 64)

II. Nghiên cứu sản xuất tại chỗ một số d−ợcliệu và thuốc từ d−ợc liệu.

1.Nguồn tài nguyên d−ợcliệu tự nhiên của tỉnh Thanh Hoá, khả năng khai thác phát triển biện nay.

triển biện nay.

+ Thanh Hoá có diện tích đất tự nhiên: 1.110.690,05 ha - Đất lâm nghiệp có rừng 430.423,89 ha - Đất chuyên dùng 67.110,99 ha - Đất ở 19.292,66 ha - Đất ch−a sử dụng và sông suối 353.939,32 ha - Đồng nông nghiệp 239.842,19 ha + Đất nông nghiệp bao gồm:

- Đất trồng cây hàng năm 193.498,81 ha - Đất v−ờn tạp 21.036,19 ha - Đất trồng cây lâu năm 10.582,82 ha - Đất có cỏ dùng chăn nuôi 6.063,50 ha - Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 8.660,87 ha

Thanh Hoá có 3.636.418 ng−ời, gồm 10 dân tộc anh em, đông nhất là ng−ời kinh (84%), tiếp đến là ng−ời M−ờng (8,7%), Thái (6%)

Thanh Hoá có 4 vùng sinh thái: Miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển. Đây là vùng sinh thái rất đa dạng, có vùng núi cao trên 1000m. Kéo dài theo dãy Tr−ờng Sơn. Vùng núi và đồi trung du có độ dốc lớn, vùng đồng bằng hẹp, ven sông và vùng sinh cảnh ven biển. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa bị chi phối bởi gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau và gió tây nóng khô từ tháng 6 đến tháng 7. Nhiệt độ trung bình 25oC, tối thấp trung bình 14oC, tối cao trung bình 36oC. Độ ẩm không khí trung bình 85%, tháng khô 75%. Vì l−ợng m−a trung bình 1230 -1530 mm/năm, các khu quần thể thực vật có thành phần loài phong phú và rất khác biệt, tạo nên tính đặc hữu quí hiếm. Trên địa bàn tỉnh có nhiều V−ờn Quốc gia nh−: Cúc Ph−ơng, Bến én (31.172 ha), 3 khu bảo tồn thiên nhiên: PuHu (35.089 ha), Pù Luông (17.660 ha), Xuân Liên 21.000 ha, ch−a kể diện tích các vùng đệm quanh các v−ờn quốc gia và khu bảo tồn (20.000 ha). Thanh Hoá có 27 lâm tr−ờng (110.587 ha), Dự án 661 đang quản lý 105.259,19 ha rừng.

Tỉnh Thanh Hoá có 65.000 hộ nông dân và 11.000 hộ trong hệ thống lâm tr−ờng, 2062 trang trại nông lâm nghiệp và thuỷ sản.

Số liệu điều tra cho thấy, Thanh Hoá có 714 loài cây thuốc thuộc 167 họ. Trong đó có 529 loài mọc tự nhiên và 185 loài là cây trồng, trong đó có 15 loài cây nhập nội đang trồng đại trà.

Song song với tiềm năng d−ợc liệu, Thanh Hoá có nhiều bài thuốc gia truyền hay, nh− thuốc Phong Bà Rằng, thuốc chữa viêm gan phù thận của bà Phạm Thị Yêm (dân tộc M−ờng huyện La Chánh), có quyển ''Sách thuốc M−ờng” nổi tiếng của chi Châu Lang Chánh Lê Xuân Kỳ, thuốc cam Bái Nham, thuốc Cam Chợ Già.

Nhu cầu thị tr−ờng d−ợc liệu của Thanh Hoá là khá lớn.

Trong những năm 1980-1985, mỗi năm Thanh Hoá đã thu mua từ 300-500 tấn d−ợc liệu, trong đó tinh dầu bạc hà 3 tấn, cao mềm các loại là 8 tấn, Thiên niên kiện 200 tấn, Thổ phục

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

57

Năm 1997, theo kết quả điều tra của Viện D−ợc Liệu và Trung tâm Nghiên cứu d−ợc liệu BTB, nhu cầu của Thanh Hoá là khoảng 350-400 tấn /năm. Năm 2002, qua khảo sát một số nhà kinh doanh lớn (Nhà thuốc Nam - Băc) nhu cầu đã tăng lên 600 tấn/năm với trên 200 vị thuốc. Năm 2003, theo điều tra của chúng tôi nhu cầu hiện nay của tỉnh là 1.007 tấn/năm. Trong đó chỉ riêng công ty D−ợc vật t− Y tế Thanh Hoá đã sử dụng 104,2 tấn, BV YHDT sử dụng khoảng 150 tấn.

Trong tổng số nhu cầu hàng năm của Thanh Hoá, theo phân tích của trung tâm Nghiên cứu D−ợc liệu Bắc Trung Bộ có khoảng 70 tấn là d−ợc liệu hoang dại vẫn có thể khai thác đ−ợc tại Thanh Hoá nh−: Câu đằng, Câu tích, Chi tử, Chỉ thực, Chỉ xác, Dây đau l−ng, Huyết giác, H−ơng phụ, Mạn kinh tử, Sa nhân, Sài hồ nam, Thiên niên kiện, Thổ phục linh, Tỳ giải, hy thiêm, Cà gai leo, Kim canh, Ngũ gia bì, Bình vôi, Trinh nữ, Quế...

Năm 1995, Viện D−ợc Liệu phối hợp với Trạm nghiên cứu d−ợc liệu Thanh Hoá, nay là Trung tâm nghiên cứu d−ợc liệu Bắc Trung Bộ, với sự động viên và hỗ trợ của Sở Y tế Thanh Hoá đã tổ chức tái điều tra nguồn tài nguyên d−ợc liệu tỉnh Thanh Hoá và đã xác định đ−ợc, Thanh Hoá hiện có 714 loài cây thuốc thuộc 521 chi, 67 họ thực vật. Cũng qua đợt điều tra đó và những năm phúc tra kế tiếp đã phát hiện đ−ợc 82 loài vẫn còn khả năng tiếp tục khai thác. Đặc biệt một số loài có trữ l−ợng lớn nh− Quế (Th−ờng Xuân), Ngũ Gia Bì (Hòn Mê), Quít rừng, Bình vôi, Câu đằng, Câu tích, Sa nhân, Thiên niên kiện, Chi tử, Chỉ thực, Thổ phục linh, Hy thiêm, Cà gai leo (Xem bảng). Đặc biệt là Quế Thạnh, cần có biện pháp mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, để giúp ng−ời nông dân làm nghiệp tiêu thụ sản phẩm.

Danh sách các cây thuốc mọc tự nhiên, có khả năng tiếp tục khai thác ở thanh hoá

1 Bạc thau Argyreia acuta Lour. convolvulaceae 2 Bách bệnh Eury coma longifolia

Jack.var.cochinchinensis Pierre

Simarubaceae 3 Bách bộ Stemona tuberosa Lour. Stemonaceae 4 Bạch hoa xà thiết thảo Hedyotis diffusa Will. Rubiaceae

5 Bèo cái Pistia tratiotes L. Araceae

6 Bình vôi Stephania sinica Diels Menispermaceae 7 Bọ mẩy Clerodendrum cyrtophyllum Tures Verbenaceae 8 Bồ công anh Lactuca indica L. Asteraceae 9 Bồng bồng (Sâm) Dracaena angustyfolia Roxb. Dracaenaceae 10 Cà độc d−ợc Datura metel L. Solanaceae 11 Cà gai leo Solanum procumbens Lour. Solanaceae 12 Cam thảo đất Scoparia dulcis L. Scrophulariaceae 13 Cát sâm Millettia speciosa (Champ.) Schott Fabaceae

14 Câu đằng Uncaria spp. Rubiaceae

15 Ngũ gia bì chân chim Schefflera spp. Araliaceae 16 Chè vằng Jasminum nervosum Lour. Oleaceae

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

58

17 Chó đẻ răng c−a Phyllanthus urinaria L. Euphorbiaceae

18 Chua ngút Embelia spp. Myrsinaceae

19 Chút chít Rumex chinensis Camp. Polygonaceae 20 Hoa cứt lợn Ageratum conyzoides L. Asteraceae 21 H−ơng phụ Cyperus stoloniferus Retz. Cyperaceae 22 Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn. Poaceae 23 Cỏ nhọ nồi Eclipta prostrata L. Asteraceae 24 Cỏ tranh Imperata cylindrica (L.) P.Deauv. Poaceae

25 Cỏ x−ớc Achyranthes aspera L. Amaranthaceae 26 Cối xay Abution indicum L. Sweet Malvaceae 27 Bán hạ Typhonium trilotatuni (L.) Schott Araceae 28 Hoài sơn Dioscorea persimilis Prain. et Burk. Dioscoreaceae 29 Cúc tần Pluchea indiea (L.) Less. Asteraceae 30 Dạ cẩm Hedyotis eapitellata wall. ex.

G.Donvar. mollis pierre ex pitard

Rubiaceae 31 Dây đau x−ơng Tinospora sinensis (Lour.) Merr. Menisfrermaceae 32 Dây gắm Gnetum montanum Markga Gnetaceae

33 Diệp hạ châu Phyllanthus amarus Schum Euphorbiaceae 34 Dửa cạn Catharanthus roseus (L.) G. Don Apocynaceae 35 Đỏ ngọn Cratoxylon formosum (Jack.) Dyer Clusiaceae

36 Gối hạc Leea rubra Blume Leeaceae

37 Hà thủ ô trắng Streptocaulon Juventas (Lour.) Merr. Asclepiadaceae 38 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour. Menispermaceae 39 Hoàng nàn Strychnos wallichiana Steud. ex DC. Loganiaceae 40 Kê huyết đằng Sargentodosa spp. Fabaceae 41 Huyết giác Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep Draeaenaceae 42 H−ơng lâu Dianella ensifolia (L.) DC. Phormiaceae 43 Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L. Asteraceae 44 Kê đầu ngựa Xanthium strumarium L. Asteraceae 45 Khúc khắc Hetero smilax gaudichaudi (Kunth)

Maxim

Smilacaceae

46 Kim ngân Lonicera spp. Caprifoliaceae

47 Lạc tiên Passiflora foetida L. Passifloraceae 48 Lấu Psychotria rubra (Lour.) Poir. Rubiaceae

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

59

50 Mật quỷ Morinda umbellata L. Rubiaceae

51 Mía dò Costus speeiosus (Koenig) Smith Costaceae 52 Dò mâm xôi Clerodendrum philippinum var.

symplex Wu et Fang

Verbenaceae 53 Mỏ quạ Maclura cochinensis (Lour.) Corn Moraceae 54 Muống biển Ipomoea pes-capre (L.) Sweet Convolvulaceae 55 Mức hoa trắng Holarrhena antidysenterica (Roxb.)

Wall.

Aprocynaceae 56 M−ớp sát Cerbera odollam Gaertn. Apocynaceae 57 Nam sa sâm Launaea sarmentosa (willd) Sch. Bip ex

O. Ktze

Asteraceae 58 Nam sâm Boerhavia chinensis (L.) Asch. et

Schwein f.

Nyctaceae 59 Nga truật Curcuma zedoaria (Berger) Roscoe Zingberaceae 60 Ngấy h−ơng Rubus cochinchinensis Tratt. Rosaceae 61 Ngọc nữ đỏ Clerodendrum paniculatum L. Verbenaceae

62 Quế Cinnamomum spp. Lauraceae

63 Rau đắng Plygonum aviculare L. Polygonaceae 64 Rau má Centella asiatica (L.) Urban Apiaceae 65 Rau sam Portulaca oleraceae L. Protulacaceae 66 Sa nhân Amomum villosum Lour. Zingiberaceae 67 Sài đất Wedelia calendulacea Less. Asteraceae 68 Sài hồ nam Pluchea pteropoda Hemsl. Asteraceae 69 Sảng Sterculia lanceolata Cav. Sterculiaceae 70 Tang ký sinh Taxillus gracilifolius (Schult) Ban Loranthaceae 71 Thanh cao Artemisia annua L. Asteraceae 72 Thảo quyết minh Cassia tora L. Fabaceae 73 Thiên niên kiện Homalomena occullta (Lour.) Schott Araceae 74 Thổ phục linh Smilax glabra Roxb. Smilacaceae 75 Thuốc bỏng Kalanchoe pinnata (Lam.) DC. Crassulaceae 76 Th−ờng sơn Dichroa febrifuga Lour. Hydrangeaceae 77 Tía tô dại Hyptis suaveolens (L.) Poit. Lamiaceae 78 Tràm Melaleuca cajeputi Roxb. Myrtaceae 79 Kim tiền thảo Desmodium styracifolium (Osb.) Merr. Fabaceae 80 Vòi voi Heliotropium indicum L. Boraginaceae 81 Vông nem Erythrina variegatra L. Fabaceae

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

60

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 60 - 64)